Áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp gia tăng trong quý IV
VNDirect ước tính, có khoảng gần 77 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn quý cuối năm, tăng gần gấp đôi so với quý III.
VNDirect ước tính, có khoảng gần 77 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp đáo hạn quý cuối năm, tăng gần gấp đôi so với quý III.
Tỷ lệ nợ vay trên vốn chủ sở hữu của Becamex IDC đến cuối quý II vừa qua đạt 1,1 lần, mức cao nhất ngành bất động sản khu công nghiệp và tiệm cận mức đỉnh 1,2 lần năm 2018.
Khoảng 49 nghìn tỷ và 35 nghìn tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp sẽ lần lượt đáo hạn trong quý III và quý IV, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh 69 nghìn tỷ đồng của quý II.
Chuyên gia FiinRatings nhìn nhận, các doanh nghiệp bất động sản cần thêm hai năm nữa để ổn định, trước khi phục hồi rõ nét từ nửa sau 2026.
Thiếu thanh khoản, công cụ quản trị rủi ro, xếp hạng tín nhiệm, khiến trái phiếu doanh nghiệp chưa thể là 'món ngon' trong mắt nhà đầu tư.
Các doanh nghiệp bất động sản đang gặp khó khăn khi vừa phải giãn nợ, vừa phải tìm kiếm nguồn vốn mới.
Để vươn tới quy mô thị trường trái phiếu tương đương 25% GDP trong 8 năm tới, thì mỗi năm Việt Nam phải phát hành mới khoảng 370 nghìn tỷ đồng trái phiếu. Đây thực sự là mục tiêu khó khăn
Theo FiinRatings nguồn vốn trong nước hiện rất lớn và nhiều tiềm năng để khai phá khi phần lớn nhà đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp ở Việt Nam là cá nhân và tổ chức tín dụng, trong đó nguồn vốn ngân hàng lại gặp nhiều hạn chế để có thể tiếp tục cho vay/đầu tư trung-dài hạn.
Theo tổng giám đốc TCBS, sau những "cú sốc về khủng hoảng niềm tin" trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp, sự thay đổi cơ sở hạ tầng của thị trường này trong hai năm qua đã bằng mười mấy năm trước cộng lại.
Mục tiêu đưa quy mô thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt mức 20% GDP, tương đương khoảng hơn 100 tỷ USD vào năm 2025 cho thấy Chính phủ và các cơ quan quản lý thực sự coi đây vẫn là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế.
Báo cáo của MBS ước tính, hiện tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp chậm các nghĩa vụ thanh toán ước vào khoảng 193,6 nghìn tỷ đồng, chiếm gần 19% dư nợ của toàn thị trường, trong đó nhóm ngành bất động sản tiếp tục chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 70% giá trị chậm trả.
FiinRatings kỳ vọng kênh huy động trái phiếu doanh nghiệp năm 2024 sẽ sôi động hơn nhờ môi trường lãi suất thấp, nguồn cung trái phiếu mở rộng và niềm tin nhà đầu tư dần cải thiện.
Những động thái tích cực từ chính tổ chức phát hành, cho đến chính sách từ cơ quan quản lý cho thấy thời điểm khó khăn nhất của thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã qua. Dù còn thách thức, nhưng có thể thấy trái phiếu doanh nghiệp đang trở lại như một sản phẩm đầu tư nhiều tiềm năng trên thị trường.
Trái phiếu doanh nghiệp là một sản phẩm đầu tư có rủi ro, mà người mua cần có kiến thức để thẩm định trước khi quyết định đầu tư. Nhà đầu tư thông minh hiện ưu tiên lựa chọn trái phiếu dù có lãi suất thấp hơn nhưng được chào bán qua các tổ chức trung gian uy tín như TCBS, để giảm thiểu rủi ro trong lúc vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả đầu tư.