Hai tháng đầu năm 2022, cả hoạt động giải ngân nguồn vốn thực hiện dự án FDI và các dự án điều chỉnh tăng vốn đầu tư tại Việt Nam đều tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2021.
Nguyên nhân là bởi thời gian gần đây, nhiều hãng công nghệ lớn trên thế giới đang tích cực mở rộng hoạt động đầu tư vào Việt Nam, tiêu biểu là Apple hay Panasonic.
Theo GS. Nguyễn Mại, sở dĩ Việt Nam thu hút hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài vào và tiến hành cấp các thủ tục một cách nhanh chóng do Luật Đầu tư của Việt Nam có nhiều lợi thế cho các doanh nghiệp.
GS.TSKH Nguyễn Mại cho rằng, nếu không thay đổi cách làm luật thì sẽ rất nguy hiểm trong thu hút đầu tư nước ngoài.
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài đang dần dịch chuyển sự quan tâm tới các tỉnh, thành phố mới, không phải là những địa phương có bề dày về phát triển các khu công nghiệp.
Năm 2018 TP.HCM có 3.283 nhà đầu tư nước ngoài được chấp thuận thực hiện thủ tục để góp vốn, mua cổ phần, mua lại phần góp vốn của doanh nghiệp trong nước (M&A) với tổng vốn góp đăng ký gần 6 tỷ USD.
Việt Nam phải nỗ lực giảm thiểu các hạn chế đang tồn tại trong khu công nghiệp, nhằm giữ chân nhà đầu tư hiện có và thu hút thêm các nhà đầu tư mới.
Nội lực, khả năng quản trị của của doanh nghiệp trong nước còn yếu và môi trường kinh doanh chưa thực sự thông thoáng là hai lý do chính khiến các doanh nghiệp Mỹ còn dè dặt trong đầu tư tại Việt Nam.
Đây là thông điệp của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đưa ra tại Hội nghị tổng kết 30 năm thu hút đầu tư nước ngoài diễn ra tại Hà Nội ngày 4/10.