Kirin Capital là công ty về dịch vụ tài chính chuyên về quản lý đầu tư vốn cổ phần, hiện là cổ đông của Công ty chứng khoán Kiến Thiết (CSI) do ông Wang Wei Ya (Trung Quốc) sáng lập.
LTS, Inc. Nhật Bản được kỳ vọng sẽ giúp FPT tăng năng lực tư vấn các dịch vụ chuyển đổi số toàn diện đến các khách hàng quốc tế, tập trung vào thị trường Nhật Bản và Châu Á - Thái Bình Dương.
Dù là “tân binh” trên thị trường bất động sản công nghiệp nhưng KCN Việt Nam đang thể hiện tham vọng bằng việc đẩy nhanh hoàn thành những khu công nghiệp đã có, tích cực mở rộng quỹ đất nhằm tận dụng cơ hội đón các tập đoàn đa quốc gia dịch chuyển chuỗi cung ứng ra ngoài Trung Quốc.
Chuyển hướng từ một trung tâm Gym & Yoga sang xây dựng hệ thống chuỗi khi dịch bệnh còn chưa có hồi kết, doanh nhân Nguyễn Hữu Phúc, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thể thao Getfit (Getfit Holdings) đã có quyết định rất táo bạo. Và càng táo bạo hơn khi đưa Getfit Holdings thành dự án đầu tiên trong ngành fitness tại Việt Nam thực hiện lộ trình IPO - trở thành một công ty đại chúng.
TS. Vũ Tiến Lộc khẳng định, Trung Quốc vẫn sẽ tiếp tục là công xưởng và thị trường tiêu thụ hàng đầu thế giới, do đó Việt Nam cần nỗ lực nhiều hơn để thực sự tận dụng được xu thế chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công tác xúc tiến đầu tư trong năm 2020 bị ảnh hưởng khá lớn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 nhưng dường như không làm khó được tỉnh Quảng Ninh với quyết tâm nắm bắt cơ hội từ xu hướng dịch chuyển dòng vốn đầu tư ra ngoài Trung Quốc.
Các quốc gia ASEAN có cơ hội để đáp ứng những vai trò quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung và khủng hoảng Covid-19.
Từ bài học đau đớn của chính doanh nghiệp mình, ông Nguyễn Xuân Phú, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Sunhouse nhận định, việc đón nhận làn sóng dịch chuyển vốn đầu tư FDI không hề đơn giản, nếu không thực hiện nghiêm túc sẽ phải trả giá đắt.
Trong bối cảnh dòng đầu tư nước ngoài trên thế giới có sự dịch chuyển khỏi Trung Quốc cũng như vị thế kinh tế năng động, tham gia nhiều hiệp định, Việt Nam cần cẩn trọng trước nguy cơ thành điểm trung chuyển để xuất khẩu sang Mỹ.
Không phải phần lớn đầu tư của các nước sẽ dịch chuyển khỏi Trung Quốc, cũng không phải mọi đầu tư của các nước và của chính Trung Quốc dịch chuyển đi đều phù hợp với nhu cầu và khả năng tiếp nhận của Việt Nam.
Một sự cạnh tranh rất khốc liệt về thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài đang diễn ra trên thị trường thế giới trước luồng chuyển dịch ra khỏi Trung Quốc sau đại dịch Covid-19.
Việt Nam đang nổi lên như một điểm đến ‘+1’ được yêu thích khi các công ty cung ứng toàn cầu tiến hành dịch chuyển cơ cấu sản xuất từ Trung Quốc, theo nhận định của ông Chua Hak Bin, Kinh tế trưởng của Tập đoàn Maybank Kim Eng.
Trong khi nhiều doanh nghiệp đang hào hứng làn sóng đầu tư sẽ chuyển dịch sang Việt Nam khi cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng gay cấn, ông Mai Hữu Tín, Chủ tịch Tập đoàn U&I lại đưa ra cảnh báo: Liệu Việt Nam sẽ chỉ là “Vịnh tránh bão” rồi qua cơn bão họ lại bỏ đi hay không?