Việc được hưởng giá FIT sai quy định của hai dự án điện mặt trời chủ lực có thể khiến tham vọng trở thành đơn vị phát triển năng lượng tái tạo hàng đầu Việt Nam trong ngắn hạn của Trường Thành Group gặp trở ngại.
Bên cạnh việc phải xử lý các sai phạm theo yêu cầu của Thanh tra Chính phủ, siêu dự án điện mặt trời hơn 51 nghìn tỷ đồng tại Đắk Lắk của Tập đoàn Xuân Thiện còn đang đối diện hàng loạt khó khăn không dễ giải quyết.
Không hoàn thành đầu tư nguồn và lưới điện, hàng loạt dự án điện tái tạo hưởng giá FIT sai quy định, bất cập mua bán điện tại một số dự án nguồn điện, kéo dài thời gian chấm thầu, là những vết đen trong hoạt động của EVN suốt quá trình thực hiện quy hoạch điện VII và VII điều chỉnh.
Sau khi Quyết định 13/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển điện mặt trời được ban hành (với một phần nội dung được tham mưu bởi Bộ Công thương), cánh cửa hưởng giá FIT vô hình chung đã rộng mở với hàng loạt dự án điện mặt trời.
Mặc dù có nhiều vi phạm trong quản lý đầu tư, xây dựng, đất đai, nghiệm thu công trình... nhưng 26 nhà máy điện mặt trời, điện gió vẫn được EPTC (trực thuộc EVN) công nhận ngày vận hành thương mại (COD) và hưởng giá mua điện khuyến khích (giá FIT).
Văn bản hướng dẫn chính sách chậm ban hành, thiếu quy định về thu hồi, xử lý pin, gian nan xác định nguồn gốc thiết bị… là những khó khăn cơ bản trong quản lý, phát triển điện mặt trời mái nhà tại tỉnh Quảng Trị.
Chuyên gia năng lượng Nguyễn Anh Tuấn cho rằng, còn nhiều vấn đề không phù hợp xung quanh đề xuất của Bộ Công thương về xây dựng cơ chế đấu thầu giá điện cho các dự án điện tái tạo trượt giá FIT.
Bộ Công thương cho rằng, nếu tiếp tục áp dụng cơ chế ưu đãi cho các dự án điện về thời hạn hợp đồng mua bán điện, giá điện điều chỉnh theo biến động tỷ giá đồng/USD, huy động toàn bộ sản lượng... sẽ có nhiều hạn chế.
Đây là đề xuất của lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận nêu ra tại buổi làm việc với Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ về phát triển kinh tế xã hội 9 tháng và thực hiện Nghị quyết 31 về dừng chủ trương đầu tư dự án điện hạt nhân.
Tính đến hết ngày 31/10/2021, đã có tổng cộng 69 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại để kịp hưởng mức giá điện FIT theo Quyết định 39/2018 của Thủ tướng.
Gia hạn kéo dài thời điểm áp dụng giá điện cố định (FIT) cho các dự án điện gió tới hết 31/12/2022, là một trong những vấn đề bức thiết của tỉnh Quảng Trị hiện tại.
Dự án nhà máy điện gió Kosy Bạc Liêu giai đoạn 1 (công suất lắp máy 40,5MW) hôm nay đã hoàn thành lắp đặt toàn bộ turbine, các công đoạn khác của dự án đang được gấp rút thực hiện, sẵn sàng đưa nhà máy vận hành, phát điện trước ngày 31/10/2021.
Nhà đầu tư trong lĩnh vực điện gió trên bờ và các địa phương sẽ thiệt hại lớn về tài chính nếu những khó khăn đang phải đối mặt vì Covid-19 không được giải quyết.