Theo một dự thảo mà EU đề xuất, những công ty triển khai các công cụ AI tạo sinh như ChatGPT sẽ phải tiết lộ tất cả những tài liệu có bản quyền được sử dụng để phát triển hệ thống. Thỏa thuận này là hoạt động điều chỉnh luật pháp bản quyền về trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế giới.
Trong năm qua, rất nhiều chuyên gia đã dự đoán về những tác động toàn diện của metaverse và NFT đối với nền kinh tế toàn cầu. Điều này khiến cho nhiều người đặt câu hỏi: liệu luật pháp có nhất thiết phải tạọ ra những quy định mới để thích ứng với những thay đổi này hay không?
Mặc dù sở hữu nhiều lợi thế trong quá trình chuyển dịch sang nền kinh tế số, Việt Nam vẫn chưa thể khai thác hiệu quả do còn thiếu luật pháp bảo vệ những người sáng tạo trong tương lai.
Nhiều bất cập, vướng mắc do quy định của các luật chồng chéo, quy trình rà soát pháp lý kéo dài, thủ tục hành chính phức tạp... là những vấn đề khiến dự án triển khai chậm, bị tắc hoặc không thể triển khai.
Hệ thống luật Việt Nam hiện đang có thực trạng theo luật này thì đúng nhưng luật khác lại sai, gây khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp mảng bất động sản, theo nhìn nhận của Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc.
Ông Đỗ Viết Chiến, Tổng thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam cho rằng, luật pháp không cấm các dự án điều chỉnh quy hoạch, song việc điều chỉnh đó phải đúng luật và đảm bảo cân đối giữa mật độ cư dân và cơ sở hạ tầng.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM cho rằng, giới đầu nậu và doanh nghiệp bất động sản "bất lương" đã lợi dụng kẽ hở của luật pháp để phân lô bán nền tràn lan và chiếm dụng vốn của khách hàng thông qua thoả thuận đặt cọc.
Vượt trên sự tuân thủ luật pháp, nhấn mạnh hiệu quả thực chất của quản trị công ty là yếu tố cốt lõi giúp doanh nghiệp Việt Nam cải thiện khả năng cạnh tranh.
Theo TS. Lưu Bích Hồ, các cơ quan ban hành luật pháp của Việt Nam vẫn chưa thực sự quyết liệt trong việc "mở cửa" cơ chế chính sách ưu tiên cho phát triển tại các đặc khu kinh tế.
Vấn nạn phân bón giả, phân bón kém chất lượng vẫn nhức nhối nếu quản lý, tổ chức không tốt, lợi ích nhóm bao che vẫn phát triển và các cơ sở sản xuất phân bón không tuân thủ luật pháp và gian lận về sản phầm.
Theo TS. Lưu Bích Hồ, do nhận thức, tư duy và lợi ích của các cơ quan ban hành luật pháp nên đặc khu kinh tế của Việt Nam chưa đạt đến mức cao nhất của tự do hóa kinh doanh để có thể cạnh tranh và thu hút đầu tư.
Theo JETRO, vẫn có tới 40% doanh nghiệp Nhật băn khoăn tới vấn đề “chế độ luật pháp chưa hoàn thiện, thực thi luật pháp thiếu minh bạch, thủ tục hành chính -cấp phép- phiền hà”.
Đã có nhiều ví dụ cho thấy, những công ty đã bị giảm độ tăng trưởng, hoặc rơi vào khủng hoảng bởi sự phát triển thiếu bền vững của họ...trong đó có các vấn đề về luật pháp, xã hội, môi trường....