Khởi nghiệp

Miếng ghép còn thiếu của hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam

Việt Hưng Thứ tư, 28/10/2020 - 10:13

Một thực trạng với phần đông startup Việt Nam đó là chưa quan tâm nhiều đến vấn đề pháp lý, đôi khi dẫn đến quá trình nhận vốn đầu tư tốn nhiều thời gian và tình trạng hậu đầu tư gặp nhiều rắc rối.

Việt Nam với GDP bình quân 5 năm gần nhất, từ 2015-2019, đạt 6,76% và trở thành một trong những quốc gia kiểm soát dịch bệnh tốt nhất thế giới - đang trở thành lựa chọn của nhiều nhà đầu tư quốc tế.

Thực tế, các tập đoàn lớn, quỹ mạo hiểm đang có sự tin tưởng vào tiềm năng của hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam. Báo cáo của Do Ventures năm 2020 cũng chỉ ra khởi nghiệp Việt Nam đã vươn lên đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Singapore và Indonesia.

Bà Hoàng Thị Kim Dung, Trưởng đại diện quỹ đầu tư Nhật Bản Genesia Ventures tại Việt Nam nhận định: "Các nhà đầu tư đang kỳ vọng Việt Nam sẽ trở thành thị trường đầu tư lớn trong khu vực và thế giới".

Mặc dù các startup Việt Nam đang đứng trước cơ hội rộng mở, nhưng theo ông Nguyễn Xuân Đông, đồng sáng lập Ecomobi, startup không nên gọi vốn bằng mọi giá, xác định rõ mục tiêu gọi vốn, thay vì gọi vốn theo phong trào.

Một thực trạng với phần đông startup Việt Nam đó là chưa quan tâm nhiều đến vấn đề pháp lý, đôi khi dẫn đến quá trình nhận vốn đầu tư tốn nhiều thời gian và tình trạng hậu đầu tư gặp nhiều rắc rối.

Các điều khoản trong hợp đồng được ông Bùi Thành Đô, Giám đốc và đồng sáng lập Thinkzone Ventures chỉ ra - là điều startup chưa thực sự coi trọng, dẫn đến các thương vụ đầu tư thường có lợi cho nhà đầu tư một cách không công bằng.

Miếng ghép còn thiếu của hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam
Miếng ghép còn thiếu của hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam

Ông Hoàng Minh Đức, luật sư cấp cao tại Duane Morris cho rằng, đó là do văn hóa người Á Đông trường tránh né va chạm, đặc biệt trong quá trình nhạy cảm như hoàn thiện hợp đồng gọi vốn. Startup cần hiểu nội hàm, bản chất của các điều khoản trong hợp đồng, từ đó có định hướng nhất định để xử lý nếu có vấn đề phát sinh.

Tuy nhiên, với các startup mới hoạt động chưa có doanh thu nên chưa có khả năng chi trả chi phí thuê luật sự đồng hành trong các thương vụ quan trọng thì ông Đức cho rằng, startup có thể giải quyết bằng cách tìm hiểu thông tin trên mạng, đồng thời tranh thủ đến các hội thảo chuyên môn để trao đổi thông tin và nhận được tư vấn từ các luật sư.

Theo thống kê của Văn phòng Đề án "Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025" (Đề án 844), hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam hiện nay có khoảng gần 100 quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động, trong đó có khoảng 20 quỹ nội.

Mỗi quỹ đầu tư lại có khẩu vị, mạng lưới, thế mạnh khác nhau, do đó startup cần tìm hiểu thật kỹ và phân nhóm nhà đầu tư theo định hướng và mục tiêu phát triển của mình.

Ông Nguyễn Hoàng Việt, Giám đốc đầu tư VIGroup chỉ ra những sự khác biệt cơ bản giữa quỹ nội và quỹ ngoại. Theo đó, quỹ ngoại thường có mạng lưới đối tác ở rất nhiều quốc gia khác nhau, do đó có thể hỗ trợ startup nhiều trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh ra các thị trường khác.

Trong khi đó, quỹ nội thường có sự am hiểu sâu rộng về hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam, có đội ngũ nhân lực hỗ trợ startup về các vấn đề pháp lý, kế toán, tài chính.

"Sự hỗ trợ của các quỹ đầu tư mạo hiểm phụ thuộc rất lớn vào nguồn lực của quỹ hiện diện tại thị trường Việt Nam", ông Việt kết luận.

Theo các chuyên gia, startup cần có sự tìm hiểu kỹ càng về các nhà đầu tư sẽ tham gia vào vòng gọi vốn tiếp theo của mình.

Ngoài ra, do mỗi nhà đầu tư đều có một vài startup trong danh mục đầu tư, nên startup cùng được đầu tư bởi một quỹ cần có sự kết nối chặt chẽ với nhau, hướng tới hình thành các cộng đồng nhỏ để có thể thường xuyên trao đổi thông tin.

Hai startup Việt lọt vào mắt xanh của quỹ VIISA

Hai startup Việt lọt vào mắt xanh của quỹ VIISA

Khởi nghiệp -  4 năm
Hai startup có cơ hội nhận được 200.000 USD từ VIISA Investment Track khi gọi được một vòng tài trợ mới từ các nhà đầu tư bên ngoài.
Hai startup Việt lọt vào mắt xanh của quỹ VIISA

Hai startup Việt lọt vào mắt xanh của quỹ VIISA

Khởi nghiệp -  4 năm
Hai startup có cơ hội nhận được 200.000 USD từ VIISA Investment Track khi gọi được một vòng tài trợ mới từ các nhà đầu tư bên ngoài.
Hai startup Việt lọt vào mắt xanh của quỹ VIISA

Hai startup Việt lọt vào mắt xanh của quỹ VIISA

Khởi nghiệp -  4 năm

Hai startup có cơ hội nhận được 200.000 USD từ VIISA Investment Track khi gọi được một vòng tài trợ mới từ các nhà đầu tư bên ngoài.

Nhà đầu tư bí ẩn rót 7 triệu USD vào Vntrip

Nhà đầu tư bí ẩn rót 7 triệu USD vào Vntrip

Khởi nghiệp -  4 năm

CEO Lê Đắc Lâm từng từ chối một số lời đề nghị mua lại Vntrip và cho biết sẽ kiên trì theo đuổi mục tiêu có lợi nhuận vào năm 2021.

Grab muốn đẩy mạnh mô hình bếp trên mây tại Việt Nam

Grab muốn đẩy mạnh mô hình bếp trên mây tại Việt Nam

Khởi nghiệp -  4 năm

Tính đến giữa tháng 10/2020, Grab đang có mạng lưới cloud kitchen rộng lớn nhất khu vực Đông Nam Á với 57 GrabKitchen tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Singapore và Philippines.

Khi các nữ doanh nhân trẻ khởi nghiệp

Khi các nữ doanh nhân trẻ khởi nghiệp

Khởi nghiệp -  4 năm

Trong khi nhiều người nghĩ khó khăn lớn nhất với startup là vốn thì có nữ CEO cho rằng chính vì bản thân mình là phụ nữ nên mới khó chạm đến thành công.

Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ

Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ

Khởi nghiệp -  10 tháng

Bắt đầu kinh doanh từ năm 2020 thông qua website công ty và các nền tảng thương mại điện tử như Amazon, Etsy với thị trường chính là Mỹ, Úc và Canada, đến năm 2023, doanh thu Kalotoys là 95 tỷ đồng.

Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa

Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa

Khởi nghiệp -  10 tháng

Tiến sĩ hóa học Vũ Thị Tần hiện là giảng viên đại học Bách Khoa Hà Nội, đã sở hữu cho mình 17 sáng chế về vật liệu và xử lý bề mặt.

Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng

Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng

Khởi nghiệp -  10 tháng

Seichou Machi Ramen kêu gọi đầu tư 2,5 tỷ đồng cho 12,5% cổ phần, với hai mô hình kinh doanh là chuỗi bán lẻ và sản xuất sản phẩm đông lạnh.

Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn

Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn

Khởi nghiệp -  10 tháng

Thị trường mua trước trả sau đang trở nên "nóng" hơn cả, khi gần đây liên tục đón nhận sự tham gia của các tay chơi lớn.

Thị trường Fintech đã hết nóng?

Thị trường Fintech đã hết nóng?

Khởi nghiệp -  10 tháng

Thay vì dồn dập các thương vụ đầu tư góp vốn như vài năm trước, thị trường fintech Việt Nam giờ đây đang trở nên phân hóa, tập trung vào hai mảng sản phẩm đầu tư và mua trước trả sau.

Doanh nhân đến Đà Nẵng, nghỉ đâu cho xứng tầm?

Doanh nhân đến Đà Nẵng, nghỉ đâu cho xứng tầm?

Ống kính -  4 giờ

Courtyard by Marriott Danang Han River là khách sạn cao nhất tại trung tâm Đà Nẵng bắt đầu đón khách từ cuối tháng 5.

Sau sáp nhập, bất động sản cao cấp Hải Phòng bước vào 'kỷ nguyên vàng' với tầng lớp thịnh vượng mới

Sau sáp nhập, bất động sản cao cấp Hải Phòng bước vào 'kỷ nguyên vàng' với tầng lớp thịnh vượng mới

Nhịp cầu kinh doanh -  9 giờ

Thị trường bất động sản cao cấp đang ghi nhận sự trỗi dậy mạnh mẽ ở nhiều đô thị trung tâm, trong đó nổi bật là Hải Phòng. Thành phố cảng - vốn là đầu tàu phát triển của khu vực Bắc Bộ, sau cột mốc sáp nhập Hải Dương (15/8), sẽ trở thành một siêu đô thị với tầng lớp cư dân thượng lưu mới mang khát khao sở hữu không gian sống xứng tầm.

Hành trình từ 'vực nợ' đến tham vọng lãi nghìn tỷ của HAGL

Hành trình từ 'vực nợ' đến tham vọng lãi nghìn tỷ của HAGL

Doanh nghiệp -  9 giờ

HAGL đang đi những bước vững chắc trên hành trình phục hồi và chuyển mình từ vùng tối của khủng hoảng nợ đến kỳ vọng lợi nhuận 5.000 tỷ đồng vào năm 2028.

Kiến trúc đậm chất bản địa tại căn hộ Sun Group Cát Bà

Kiến trúc đậm chất bản địa tại căn hộ Sun Group Cát Bà

Nhịp cầu kinh doanh -  12 giờ

Nằm tại vị trí trung tâm đảo ngọc Cát Bà, tòa căn hộ The Xanh 2 không chỉ là chốn nghỉ dưỡng xanh mát, hòa cùng nhịp sống sôi động, mà còn tôn vinh giá trị văn hoá bản địa lâu đời của vùng vịnh di sản.

Giá vàng hôm nay 9/6: SJC tăng 300 nghìn đồng, chênh lệch với quốc tế lại giãn rộng

Giá vàng hôm nay 9/6: SJC tăng 300 nghìn đồng, chênh lệch với quốc tế lại giãn rộng

Vàng -  14 giờ

Giá vàng hôm nay 9/6 tăng thêm 300 nghìn đồng/lượng đối với vàng miếng SJC, trong khi thị trường quốc tế giảm giá, làm chênh lệch giá trong nước và thế giới lại nới rộng.

Hội Môi giới bất động sản ra mắt ban điều hành tại Thái Bình

Hội Môi giới bất động sản ra mắt ban điều hành tại Thái Bình

Nhịp cầu kinh doanh -  14 giờ

Hội Môi giới bất động sản Việt Nam vừa công bố quyết định thành lập và ra mắt Ban điều hành VARS tại tỉnh Thái Bình.

Phù thủy sàn chứng khoán

Phù thủy sàn chứng khoán

Tủ sách quản trị -  14 giờ

Phân tích chiến lược quản trị rủi ro từ “Phù thủy sàn chứng khoán” bằng cách áp dụng tỷ lệ cố định, phân bổ động và hệ thống tự động cho doanh nghiệp chứng khoán.