Mở rộng đất làm nhà ở thương mại: Vẫn cần nhà nước hỗ trợ
Việc thí điểm mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại là cơ chế đúng đắn, tuy nhiên, vẫn cần sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước để tháo gỡ các vướng mắc.
Việc thí điểm mở rộng loại đất làm nhà ở thương mại là cơ chế đúng đắn, tuy nhiên, vẫn cần sự hỗ trợ của cơ quan quản lý nhà nước để tháo gỡ các vướng mắc.
Một số đại biểu Quốc hội lo ngại việc thí điểm cho phép sử dụng đất nông nghiệp, phi nông nghiệp làm dự án nhà thương mại qua thỏa thuận có thể khiến cơn sốt giá đất lây lan.
Việc thí điểm cho phép nhà đầu tư sử dụng các loại đất khác không phải đất ở để thực hiện nhà ở thương mại sẽ tháo gỡ vướng mắc cho hàng trăm dự án.
Các dự án nhà ở thương mại không có đất ở sắp tới sẽ được tháo gỡ nút thắt rất lớn về điều kiện thực hiện nhờ việc thí điểm Nghị quyết của Quốc hội.
Đề xuất xây dựng Nghị quyết của Quốc hội cho phép thí điểm triển khai dự án nhà ở thương mại thông qua thỏa thuận về nhận quyền sử dụng đất hoặc đang có quyền sử dụng đất mà đất đó không phải là đất ở.
Hiện nay Viglacera đang là chủ đầu tư phát triển 12 dự án bất động sản khu công nghiệp với tổng diện tích 4.600ha; 17 dự án khu đô thị, nhà ở xã hội và nhà ở thương mại, khách sạn và khu nghỉ dưỡng.
Giữa lúc hàng trăm dự án nhà ở thương mại không có đất ở đang bế tắc do quy định của Luật Đất đai vừa được ban hành thì tia hy vọng mới lại le lói nhờ một đề xuất mới.
Loại được đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, điều kiện thu hồi đất, thuê đất trả tiền hàng năm... là ba trong nhiều vấn đề lớn của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã được thống nhất, chỉnh lý, hoàn thiện.
Quy định việc nhà nước thu hồi đất hay doanh nghiệp tự thỏa thuận với người dân để phát triển dự án nhà ở thương mại vẫn là một trong những vấn đề tiếp tục gây tranh luận sôi nổi trên nghị trường Quốc hội.
Quan ngại thất thu ngân sách khi cho phép các loại đất khác không phải đất ở được làm dự án nhà ở thương mại.
Chính quyền TP. HCM đã gợi mở lối thoát cho các dự án nhà ở thương mại bị từ chối chấp thuận chủ trương đầu tư.
Việc bỏ quy định bố trí 20% diện tích đất trong dự án nhà ở thương mại, khu đô thị để xây dựng nhà ở xã hội được nhiều chuyên giá đánh giá sẽ là điểm đột phá mới trong chính sách phát triển nhà ở xã hội trong thời gian tới.
Gói 110 nghìn tỷ chỉ dành phát triển phân khúc nhà ở xã hội, còn gói 120 nghìn tỷ sẽ bao gồm cả nhà ở xã hội, nhà ở thương mại.
UBND tỉnh Ninh Thuận vừa công bố danh mục 39 dự án thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 – 2025 ở các lĩnh vực như: khu đô thị dân cư, nhà ở; thương mại, dịch vụ; công nghiệp; xã hội hóa; nông nghiệp.