Khởi nghiệp
Startup giáo dục Marathon nhận vốn 1,5 triệu USD
Thị trường "dạy thêm" mà Marathon tham gia được đánh giá là màu mỡ, khi 50 - 70% học sinh tham gia các lớp học sau giờ học.
Marathon - nền tảng về dạy thêm trực tuyến của Việt Nam vừa huy động được 1,5 triệu USD vốn đầu tư cho vòng tiền hạt giống (pre-seed).
Các quỹ đầu tư tham gia rót vốn cho startup edtech này có Forge Ventures, Venturra Discovery, iSeed. Ngoài ra, vòng gọi vốn còn các nhà đầu tư thiên thần lĩnh vực giáo dục và công nghệ.
Nguồn vốn mới giúp Marathon thí điểm dạy thêm các môn Toán, Lý, Hóa cho khối lớp 6-12 trong khuôn khổ Chương trình Quốc gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bên cạnh đó, startup này cũng sẽ mở rộng các khóa học cho toàn bộ các môn học trong tương lai.
Marathon được ra đời vào đầu năm 2021, bởi hai nhà sáng lập là Phạm Đức và Trần Việt Tùng. Phạm Đức là cựu chuyên viên quản lý đầu tư tại quỹ TPG Capital. Còn Trần Việt Tùng là đồng sáng lập Triip.Me và Christina’s.

Thị trường "dạy thêm" mà Marathon tham gia được đánh giá là màu mỡ, khi 50 - 70% học sinh tham gia các lớp học sau giờ học.
Lý do là bởi phần lớn học sinh, sinh viên Việt Nam vẫn dựa vào việc học thêm để bổ sung kiến thức. Ngoài ra, việc đó còn giúp cải thiện điểm cao. Nhiều trung tâm hiện mới chỉ dạy thêm chỉ tập trung tại các thành phố lớn.
Cựu giáo viên các trường công lập thường sẽ điều hành một trung tâm như vậy. Họ cần phải xử lý cả công việc hành chính, tiếp thị, tuyển sinh, liên lạc với phụ huynh.
Những việc này cắt giảm thời gian dành thiết kế khóa học. Nhất là khi các lệnh giãn cách xã hội được thực thi bởi đại dịch Covid-19.
Điều này thúc đẩy các lớp học thêm nhanh chóng chuyển sang nền tảng giảng dạy trực tuyến. Khi giáo viên tham gia Marathon, startup này sẽ đảm nhận xử lý các công việc hành chính. Mô hình trực tuyến này giúp giáo viên tiếp cận nhiều sinh viên hơn.
Giáo viên chuyển từ các trung tâm dạy thêm sang Marathon có thể tăng thu nhập gấp 2-3 lần. Các bậc cha mẹ cũng thấy rõ được sự thay đổi trong chất lượng dạy và học. Con cái họ dễ tiếp thu hơn với việc học trực tuyến, với tỷ lệ tham gia hiện đã đạt mức 99%.
Điều này cũng cho thấy tiềm năng của việc học trực tuyến trong tương lai. Hiện Marathon đã có các chiến lược mở rộng. Ưu tiên hàng đầu của startup giáo dục này là cá nhân hóa trải nghiệm học tập của các học viên.
Đi chợ hộ ở TP. HCM là bài toán của kỳ lân
Startup y tế Medici nhận vốn tiến vào lĩnh vực bảo hiểm
Medici hiện cũng đang hợp tác với hơn 50 phòng khám và bệnh viện tại Việt Nam nhằm cung cấp các dịch vụ khám sức khoẻ cho người dùng.
Thêm một startup giáo dục nhận vốn Do Ventures
VUIHOC hiện cung cấp hơn 150 khóa học, gần 9.000 bài giảng video, cùng kho bài tập gồm 240.000 câu hỏi. Hệ thống bài giảng được xây dựng theo từng tuần học trên lớp, bám sát khung chương trình trong sách giáo khoa.
Bán hàng qua video call tăng trưởng mùa "giãn cách"
Bán hàng từ xa qua video call đang trở thành giải pháp công nghệ ấn tượng giúp doanh nghiệp giải quyết bài toán bán hàng, đồng thời gia tăng doanh số đáng kể trong mùa dịch.
Bức tranh lạc quan với startup Đông Nam Á thời kỳ hậu Covid-19
Dù ảnh hưởng bởi Covid-19, nhưng các quỹ đầu tư cũng như các startup đều lạc quan trong thời gian tới, khi dịch bệnh được kiểm soát tốt hơn.
Startup đồ chơi giáo dục Việt kiếm triệu USD trên đất Mỹ
Bắt đầu kinh doanh từ năm 2020 thông qua website công ty và các nền tảng thương mại điện tử như Amazon, Etsy với thị trường chính là Mỹ, Úc và Canada, đến năm 2023, doanh thu Kalotoys là 95 tỷ đồng.
Tiến sĩ hóa học muốn tạo cuộc cách mạng về chất tẩy rửa
Tiến sĩ hóa học Vũ Thị Tần hiện là giảng viên đại học Bách Khoa Hà Nội, đã sở hữu cho mình 17 sáng chế về vật liệu và xử lý bề mặt.
Startup bán mì ramen cấp đông gọi vốn 2,5 tỷ đồng
Seichou Machi Ramen kêu gọi đầu tư 2,5 tỷ đồng cho 12,5% cổ phần, với hai mô hình kinh doanh là chuỗi bán lẻ và sản xuất sản phẩm đông lạnh.
Thị trường mua trước trả sau đón tay chơi lớn
Thị trường mua trước trả sau đang trở nên "nóng" hơn cả, khi gần đây liên tục đón nhận sự tham gia của các tay chơi lớn.
Thị trường Fintech đã hết nóng?
Thay vì dồn dập các thương vụ đầu tư góp vốn như vài năm trước, thị trường fintech Việt Nam giờ đây đang trở nên phân hóa, tập trung vào hai mảng sản phẩm đầu tư và mua trước trả sau.
VPBank nhận khoản vay hợp vốn nước ngoài 1 tỷ USD hỗ trợ tài chính bền vững
Thương vụ của VPBank không chỉ ghi nhận là khoản vay hợp vốn nước ngoài lớn nhất từ trước đến nay về mặt quy mô, mà đồng thời còn là một khoản vay quốc tế lớn nhất hỗ trợ cho mục tiêu thúc đẩy tài chính bền vững mà một ngân hàng Việt Nam từng triển khai.
VietinBank – Chuyển đổi số để vươn mình trong kỷ nguyên mới
Trải qua 37 năm phát triển, VietinBank đã góp phần tích cực, quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Trước bối cảnh chuyển đổi số và thách thức toàn cầu, VietinBank tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong, kiến tạo tương lai bền vững và phát triển mạnh mẽ.
Nhỏ giọt nguồn cung, căn hộ hạng sang Hà Nội liệu có đắt khách?
Cùng với đà tăng giá mạnh của phân khúc chung cư Hà Nội, thị trường cũng xuất hiện một vài dự án căn hộ hạng sang nhắm vào giới siêu giàu.
Tập đoàn TH chia sẻ về kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững tại AANZFTA
Với 51,9% thị phần sữa tươi và hai công ty đạt trung hòa carbon, đại diện Tập đoàn TH đã có những chia sẻ đáng chú ý về mô hình kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững.
Quảng Ninh khởi động mùa du lịch hè với tín hiệu bội thu
Kỳ nghỉ lễ 30/4 – 1/5 đã mang lại bức tranh tươi sáng cho du lịch Quảng Ninh khi lượng khách đến các điểm tham quan tăng vọt so với cùng kỳ năm ngoái.
GDP Việt Nam 2025 hướng tới 500 tỷ USD, tăng trưởng trên 8%
Năm 2025, Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên, đưa quy mô nền kinh tế đạt trên 500 tỷ USD.
Thoát vai chạy việc, người làm đào tạo hoá chiến lược gia
Chỉ khi năng lực tốt, tinh thần chủ động cao và hiểu sâu sắc bối cảnh kinh doanh, người làm L&D mới thật sự chuyển mình thành đối tác chiến lược của tổ chức.