Nhiệt điện là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu
Nhiệt điện sẽ là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu, trong khi lĩnh vực xi măng, sắt thép có tiềm năng bán tín chỉ carbon nếu áp dụng giải pháp giảm nhẹ phát thải.
Nhiệt điện sẽ là bên mua tín chỉ carbon chủ yếu, trong khi lĩnh vực xi măng, sắt thép có tiềm năng bán tín chỉ carbon nếu áp dụng giải pháp giảm nhẹ phát thải.
Hạn ngạch khí thải sẽ được phân bổ cho 150 cơ sở thuộc lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép và sản xuất xi măng trong giai đoạn đầu.
Dù dệt may, thủy sản, sản phẩm từ sắt thép… thuộc top ngành hàng xuất khẩu chủ lực với số lượng xuất khẩu tăng, nhưng đơn giá lại ngày càng giảm.
Các đơn vị nhiệt điện, sản xuất sắt thép và xi măng có mức phát thải lớn sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải trong thời gian tới, cũng là nhóm ngành cần phải đi đầu trong các giải pháp cắt giảm khí thải nhà kính.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU sẽ tác động trực tiếp lên 4 nhóm ngành sản xuất, xuất khẩu lớn của Việt Nam là sắt thép, xi măng, nhôm và phân bón.
Xơ, sợi dệt các loại; sắt thép và xi măng là các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu giảm sâu nhất với hơn 44% so với cùng kỳ năm trước. Tháng 1 chỉ ghi nhận 7 mặt hàng tăng trưởng xuất khẩu.
Sắt thép và xơ, sợi dệt các loại là 2 mặt hàng xuất khẩu giảm sâu nhất trong tháng 7 khi đều tụt 35% so với cùng kỳ năm trước. Mặt khác, doanh nghiệp tại Việt Nam giảm nhập khẩu mạnh nhất với hai mặt hàng phế liệu sắt thép và phân bón khi giảm lần lượt 66% và 55%.
Trong 8 tháng đầu năm 2018, lượng nhập khẩu phế liệu sắt thép tăng tới 21% so với cùng kỳ năm trước.
Dữ liệu đang cập nhật!