Quản trị rủi ro nhìn từ sự sụp đổ của Credit Suisse và 4 ngân hàng Mỹ
Những lỗ hổng trong quản trị rủi ro là một trong những điểm chung lớn dẫn đến sự thất bại của 4 ngân hàng tại Mỹ và ngân hàng lớn thứ hai Thuỵ Sỹ vừa qua.
Những lỗ hổng trong quản trị rủi ro là một trong những điểm chung lớn dẫn đến sự thất bại của 4 ngân hàng tại Mỹ và ngân hàng lớn thứ hai Thuỵ Sỹ vừa qua.
Sự sụp đổ gần đây của một số ngân hàng vừa và nhỏ đã dấy lên những lo ngại về khả năng xảy ra khủng hoảng tài chính trên toàn cầu. Tuy nhiên, Cushman & Wakefield cho rằng, ở giai đoạn này, bầu trời thị trường đang chỉ "âm u", chứ chưa sụp đổ.
Dù sở hữu khối tài sản lớn, nhưng 89% trong tổng số tiền gửi trị giá 175 tỷ USD của ngân hàng SVB lại thuộc dạng không được bảo hiểm và số phận của các khoản tiền gửi này vẫn còn là dấu hỏi lớn.
Thuduc House, Vimedimex hay xa hơn Ocean Group, Thien Thanh Group là những doanh nghiệp có lãnh đạo bị vướng vòng lao lý đều phải đối mặt với thách thức cực lớn, thậm chí không bao giờ lấy lại vị thế trước đó.
Lo ngại về rủi ro bong bóng tài sản là có, song theo nhiều chuyên gia, thị trường hiện vẫn đang trong tầm kiểm soát. Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán, bất động sản là khó xảy ra.
Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công nhấn mạnh giãn cách xã hội mãi sẽ khiến các doanh nghiệp sụp đổ.
Câu chuyện về sự sụp đổ của Nokia hay Kodak đã phần nào khẳng định, ngủ quên trên chiến thắng, bỏ lỡ dù chỉ một nhịp phát triển của của thế giới là doanh nghiệp đã nắm phần thua.
Viễn cảnh tăng trưởng nhu cầu dầu sẽ sụp đổ nếu trụ cột nhựa đang chống đỡ cho tương lai ngành này dần biến mất khi thế giới đang bắt tay giải quyết vấn đề rác thải nhựa.
Thông tin chính thức về ca nhiễm Covid-19 tiếp theo trong cộng đồng đã phủ bóng đen lên thị trường chứng khoán Việt Nam trong phiên giao dịch hôm nay.
Dù gọi được vốn 12 triệu USD và thu hút hơn 1 triệu lượt truy cập mỗi tháng, Leflair vẫn phải rời bỏ thị trường Việt Nam với lý do "khó khăn trong việc tìm kiếm nguồn vốn".
Thua lỗ kéo dài cùng hàng loạt lỗ hổng trong quá trình quản trị doanh nghiệp đã khiến những thương hiệu hàng đầu như Muji, Brooks Brothers, Thai Airways, Avianca sụp đổ sau cú đấm cuối cùng từ Covid-19.
Là một trong những biểu tượng của ngành thời trang Mỹ với lịch sử 200 năm, Brooks Brothers buộc phải xin bảo hộ phá sản sau thời gian dài xa dần thị trường và đại dịch Covid-19 chỉ là đòn đánh cuối cùng.
Kinh doanh theo chuỗi bản chất không đến mức rủi ro, nhưng khi quá nóng vội thành công, lại được tài trợ tiền quá thuận lợi thì cùng với sự non kém của đội ngũ và hệ thống quản trị, doanh nghiệp dễ đi đến sụp đổ.
Sự thua lỗ và quản lý kém trong nhiều năm đã khiến sức mạnh nội tại của Thai Airways sụt giảm trong khi nhu cầu cải cách không được đáp ứng, buộc hãng hàng không này phải đầu hàng trước khủng hoảng Covid-19.