Thương mại điện tử Việt Nam đã qua thời tăng trưởng nóng
Báo cáo từ McKinsey cho rằng, thương mại điện tử trong khu vực đang bước sang giai đoạn thứ hai, hướng tới các mô hình kinh doanh bền vững thay vì ganh đua về giá như 10 năm trước đây.
Báo cáo từ McKinsey cho rằng, thương mại điện tử trong khu vực đang bước sang giai đoạn thứ hai, hướng tới các mô hình kinh doanh bền vững thay vì ganh đua về giá như 10 năm trước đây.
Sự tăng trưởng ấn tượng và vững chắc của nền kinh tế số Việt Nam trong những năm vừa qua có một phần không nhỏ đến từ sự bùng nổ của lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT) khi ngành này chiếm tới hơn 60% giá trị nền kinh tế số của Việt Nam.
Bắt đầu tăng tốc từ giữa những năm 2010, nhưng cho đến thời kỳ đại dịch COVID-19, ngành thương mại điện tử của Việt Nam mới bước sang một trang hoàn toàn mới. Trong bối cảnh đó, ngoài những cơ hội lớn, ngành thương mại điện tử Việt Nam cũng đối mặt với một số khó khăn, đặc biệt là ở cơ sở hạ tầng logistics.
Chỉ trong vòng 3 năm có mặt tại Việt Nam, ứng dụng BAEMIN đã góp mặt trong top 10 doanh nghiệp dẫn đầu thị trường cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, theo Sách trắng Thương mại điện tử Việt Nam 2022.
Dù ngành thương mại điện tử Việt Nam liên tục tăng trưởng nhanh, nhưng nguồn nhân lực cho lĩnh vực này được đánh giá là vừa thiếu, vừa yếu.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam được dự đoán sẽ vượt qua Malaysia và Thái Lan vào năm 2025 (theo báo cáo của Google, Temasek và Bain&Company).
Shopee, Lazada và Thế Giới Di Động liên tục nắm giữ 3 vị trí đầu Bảng xếp hạng Top 10 sàn TMĐT phổ biến nhất Việt Nam.
Thương mại điện tử Việt Nam đạt quy mô 13,2 tỷ USD trong năm 2020 và sẽ tiếp tục tăng trưởng vững chắc trong năm 2021. Song hàng với đó, các hành vi vi phạm trong môi trường thương mại điện tử đang ngày càng gia tăng.
Tổng lượt truy cập của top 50 website có mặt trong Bản đồ Thương mại điện tử Việt Nam tăng 13% so với 6 tháng đầu năm. Đặc biệt, ngành hàng thời trang trở thành tâm điểm khi có mức tăng trưởng mạnh về lượng truy cập website lên đến 33%.
Theo Google, Temasek và Bain&Company, quy mô thị trường thương mại điện tử Việt Nam sẽ tăng trưởng 29% trong giai đoạn 2020-2025, nhiều khả năng quy mô của nền kinh tế số Việt Nam sẽ vượt ngưỡng 52 tỷ USD vào năm 2025.
Shark Bình trích dẫn số liệu của nền tảng PushSale.vn, cho biết trong khi các thị trường phát triển ở khu vực Đông Nam Á không phát triển hình thức COD (dịch vụ mua hàng thu tiền hộ), thì tại Việt Nam dịch vụ này chiếm tới 90%.
VECOM dự đoán tốc độ tăng trưởng của năm 2020 sẽ tiếp tục duy trì trên 30% và quy mô thị trường này sẽ vượt con số 15 tỷ USD, bất chấp dịch bệnh Covid-19.
Danh sách top 5 các trang thương mại điện tử hàng đầu Việt Nam không còn cái tên Sendo, theo Bản đồ thương mại điện tử Việt Nam trong Q2/2020 do iPrice thu thập.
Giữa lúc dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, thương mại điện tử được dự đoán là có "cơ hội vàng" để phát triển. Các doanh nghiệp trong ngành đã tận dụng cơ hội này ra sao trong 3 tháng đầu năm?