Nhân tố mới làm 'xanh' thị trường giao đồ ăn Việt Nam
Thị trường giao đồ ăn Việt Nam vốn đã chật chội, liệu có thể thay đổi với sự tham gia của tân binh Xanh SM trong thời gian tới đây?
Thị trường giao đồ ăn Việt Nam vốn đã chật chội, liệu có thể thay đổi với sự tham gia của tân binh Xanh SM trong thời gian tới đây?
Sau khi Baemin đóng cửa, thị trường giao đồ ăn Việt Nam có quy mô hơn 1,1 tỷ USD chỉ còn là cuộc đua giữa ShopeeFood và GrabFood.
Baemin từng là ứng dụng giao đồ ăn hoạt động rộng nhất ở Việt Nam, khi có mặt tại 21 tỉnh, thành vào đầu năm 2022.
Trước đó, Douyin - phiên bản tiếng Trung của TikTok đã từng bước thử nghiệm tính năng giao đồ ăn trong bối cảnh nền kinh tế địa phương đang bắt đầu phục hồi hậu Covid-19 tại Trung Quốc.
Thị trường ứng dụng giao đồ ăn thực sự là một "sân chơi" màu mỡ, khi Momentum Works ghi nhận tổng giá trị đơn hàng trên các nền tảng giao đồ ăn ở Việt Nam đã đạt 1,1 tỷ USD trong năm vừa qua.
Cùng với Philippines và Malaysia, Việt Nam đang dẫn đầu khu vực về mức độ tăng trưởng của dịch vụ giao đồ ăn trong năm 2022.
Một số mô hình kinh doanh nhà hàng và quán cà phê được dự báo sẽ có phần chững lại sau năm 2023. Đặc biệt, thị trường giao đồ ăn cũng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trước.
Với việc tiến vào lĩnh vực giao đồ ăn, ByteDance - công ty chủ quản của Douyin có thể đối mặt với trận chiến không cân sức. Do không có nhân viên giao hàng riêng, Kỳ lân này muốn khai phá một mảng khía cạnh khác của thị trường.
Không phải tốc độ lúc nào cũng là điểm vượt trội, điều khách hàng quan tâm thật sự là dịch vụ nào có mã khuyến mãi nhiều nhất thay vì là tốc độ giao hàng.
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin (Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam.
Tại Việt Nam, giao đồ ăn là một cuộc chơi tương đối khốc liệt khi hội tụ đầy đủ các "tay chơi lớn" đến từ nhiều quốc gia là: GrabFood (Grab), GoFood (Gojek), Now (Foody), Baemin (Delivery Hero) và duy nhất đại diện Loship là của Việt Nam.
Động thái Bắc tiến được cho là thể hiện tham vọng chinh phục thị trường giao đồ ăn Đông Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng của Baemin.
Trên Fanpage chính thức, phía VATO cho biết, dịch vụ này có tên là VATOFood. Trước mắt, VATOFood sẽ triển khai thử nghiệm tại khu vực TP. HCM và đã cho phép các tài xế đăng kí hoạt động thêm các dịch vụ mới.
Châu Á được xem là một thị trường giao đồ ăn đang "nóng" khi tầng lớp trung lưu trong khu vực càng mở rộng và có thể đóng góp thêm hàng trăm triệu khách hàng mới mỗi năm cho các công ty giao đồ ăn.