Bao giờ đường sắt Cát Linh - Hà Đông hết 'thất hứa' tiến độ?
Theo Bộ Giao thông vận tải, quá trình triển khai thực hiện dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chậm, tăng tổng mức đầu tư do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan.
Theo Bộ Giao thông vận tải, quá trình triển khai thực hiện dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chậm, tăng tổng mức đầu tư do nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan.
Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể, nguyên nhân chính khiến các dự án đường sắt đô thị chậm tiến độ, đội vốn là do chất lượng lập, thẩm định dự án đầu tư còn nhiều yếu kém.
Phó giám đốc Ban Quản lý dự án đường sắt Vũ Hồng Phương cho biết, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông hiện chỉ còn 1% các hạng mục. Ban quản lý dự án đang chỉ đạo tổng thầu quyết tâm hoàn thành dự án trong tháng 4/2019.
So với xe buýt cùng hạng, giá vé đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông cao hơn 1,57 lần nhưng tốc độ di chuyển nhanh hơn 2,1 lần.
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh cho rằng, việc 5 dự án đường sắt đô thị đội vốn lên tới hơn 132 nghìn tỷ đồng giống như kiểu "đâm lao phải theo lao, dự án đã xây dựng đến như vậy rồi thì buộc phải hoàn thành, để không cũng không được".
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Đông khẳng định không có việc dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông sẽ lùi tiến độ đến năm 2021.
Công ty TNHH Một thành viên Đường sắt Hà Nội đã chi 17 tỷ đồng cho công tác quản lý doanh nghiệp sau 2 năm hoạt động chuẩn bị tiếp quản vận hành đường sắt đô thị 2A, Cát Linh-Hà Đông.
Sau dự án Cát Linh - Hà Đông, tập đoàn Đường sắt Trung Quốc (CREC) mong muốn tiếp tục tham gia các dự án đường sắt tốc độ cao và đường sắt đô thị ở Việt Nam.
Dữ liệu đang cập nhật!