Vì sao năng suất lao động Việt xếp dưới trong khu vực?
Theo chuyên gia, năng suất lao động thấp đến từ cơ cấu kinh tế nhiều người làm trong khu vực phi chính thức và hộ gia đình.
Theo chuyên gia, năng suất lao động thấp đến từ cơ cấu kinh tế nhiều người làm trong khu vực phi chính thức và hộ gia đình.
Một bộ phận người lao động không tuân thủ kỷ luật, kỷ cương tại nơi làm việc, gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp, cần được chấn chỉnh để đạt được mục tiêu nâng cao năng suất lao động.
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700 - 4.730 USD, tốc độ tăng năng suất lao động 4,8 – 5,3%.
Nhiều đại biểu Quốc hội bày tỏ lo ngại về tốc độ tăng năng suất lao động bình quân trong vài năm gần đây liên tục không đạt mục tiêu đề ra và đang có xu hướng giảm, thấp hơn mức trung bình giai đoạn trước.
Chuyên gia kinh tế cho rằng Việt Nam cần tập trung vào các yếu tố cơ bản như nguồn nhân lực, năng suất lao động và nền tảng kinh tế vĩ mô vững mạnh để có thể hưởng lợi từ xu hướng tăng cường đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu có nhiều cú sốc lớn.
Với mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình cao năm 2030 và trở thành nước phát triển với thu nhập cao vào năm 2045, đổi mới sáng tạo sẽ là yếu tố mang tính quyết định, giúp Việt Nam phát triển trong những năm sắp tới.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Lao động, thương binh và xã hội Đào Ngọc Dung trước Quốc hội về vấn đề năng suất lao động của Việt Nam.
Yếu tố quyết định năng suất lao động nói riêng và năng lực cạnh tranh nói chung của quốc gia cũng như doanh nghiệp là tài sản vô hình, đặc biệt là nguồn nhân lực mới.
Đến cuối thập kỷ, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể chỉ đạt 5% hoặc thấp hơn nếu không có giải pháp nâng cao năng suất lao động.
Trước khi chủ doanh nghiệp quyết định, người lao động sẽ tham gia ý kiến vào việc xây dựng, sửa đổi quy chế và các quy định nội bộ khác; xây dựng, sửa đổi thang lương, bảng lương, định mức lao động; giải pháp tiết kiệm chi phí, nâng cao năng suất lao động… Đồng thời người lao động cũng sẽ giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của doanh nghiệp, theo dự thảo Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở.
Ngoài tốc độ tăng năng suất lao động xã hội không đạt, Thủ tướng cho biết 14/15 tổng chỉ tiêu kinh tế xã hội năm nay đều đạt và vượt so với kế hoạch đề ra, trong đó GDP dự kiến tăng khoảng 8%, cao hơn mục tiêu Quốc hội giao 2 – 2,5%.
Hầu hết người lao động cảm thấy mệt mỏi và căng thẳng do Covid-19 và có xu hướng cân nhắc đến việc cắt giảm thời gian làm việc, từ đó ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2021 - 2025 trên 6,5% là mục tiêu thách thức của Chính phủ. Trong đó, năm 2021 đã tăng khiêm tốn 4,71% do Covid-19, nên 4 năm tiếp theo cần sự đột phá mạnh mẽ để đạt mức tăng bình quân lịch sử trên 6,95%.
Dệt may Thành Công cho biết do tình hình dịch bệnh phức tạp, công ty thực hiện làm việc giãn cách nên năng suất lao động ngành may không đạt kế hoạch, cộng với chi phí hoạt động theo phương thức 3 tại chỗ cao, dẫn đến lợi nhuận sau thuế bị lỗ trong tháng này.