Đồng tiền nào của Đông Nam Á dễ bị tổn thương nhất năm 2018?

Linh Lan Thứ bảy, 23/12/2017 - 09:59

Những nhà đầu tư đã vui mừng khi đồng peso của Philippines tăng tới mức cao nhất trong 6 tháng qua nên thận trọng bởi đây là đồng tiền trong khu vực Đông Nam Á được dự đoán sẽ có triển vọng tồi tệ nhất trong năm tới.

Đồng peso sẽ giảm xuống 51 PHP/ USD vào cuối năm 2018, giảm 1,5% so với mức hiện tại, theo ước tính trung bình của một cuộc khảo sát của Bloomberg. 

Đồng tiền này sẽ bị suy yếu do thâm hụt tài khoản vãng lai mở rộng, trong khi ngân hàng trung ương nước này vẫn chần chừ tăng lãi suất từ mức thấp kỷ lục.

Jonathan Ravelas, chiến lược gia thị trường của BDO Unibank Inc tại Manila, Philippines cho biết: "Đồng peso vẫn dễ bị tổn thương". "Vị trí của đồng tiền có thể sẽ giảm sút khi các hoạt động kinh tế thúc đẩy nhu cầu về vốn và hàng tiêu dùng", ông dự báo đồng tiền sẽ kết thúc năm tới với mức 52 PHP/USD.

Đồng peso đã giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 11 năm, ở mức 51,85 PHP/USD trong tháng 10 trước khi giảm xuống mức 50.250 vào ngày thứ Sáu (22/12).

Đồng tiền nào của Đông Nam Á sẽ dễ bị tổn thương nhất trong năm 2018?

Philippines sẽ ghi nhận mức thâm hụt tài khoản vãng lai 100 triệu USD trong năm nay và sẽ tăng lên 700 triệu USD vào năm 2018, theo dự báo. Mức thâm hụt sẽ gia tăng hơn nữa khi kế hoạch đầu tư cho cơ sở hạ tầng trị giá 180 tỷ USD của Tổng thống Rodrigo Duterte thúc đẩy nhập khẩu.

Stephen Innes, người đứng đầu bộ phận kinh doanh khu vực châu Á - Thái Bình Dương của tập đoàn Oanda Corp, nói: "Philippines không thu hút được nhiều dòng vốn đầu tư, và đây là một trong những vấn đề lớn nhất".

Các nhà hoạch định chính sách Philippines đã không tăng lãi suất kể cả sau khi Cục Dự trữ Liên bang tăng điểm chuẩn trong tháng này, lần tăng thứ ba trong năm nay. Các quan chức Ngân hàng trung ương Philippines đã bảo vệ vị trí của họ bằng cách nói rằng tăng trưởng GDP trên 6% sẽ không là mức tăng trưởng quá nóng.

Tuy nhiên, cũng theo ước tính của các nhà kinh tế học tại Bloomberg, năm 2018, các nền kinh tế Đông Nam Á được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh. Trong đó, Philippines và Việt Nam được dự đoán sẽ tiếp tục giữ vững vị trí dẫn đầu khu vực với mức tăng trưởng lần lượt là 6,6% và 6,5%. 

Việt Nam được dự báo tăng trưởng GDP nhanh nhất Đông Nam Á trong 2018

Việt Nam được dự báo tăng trưởng GDP nhanh nhất Đông Nam Á trong 2018

Tiêu điểm -  7 năm

Theo ước tính của các nhà kinh tế học tại Bloomberg, năm 2018, các nền kinh tế Đông Nam Á được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh.

Bùng nổ ngân hàng số nhưng lợi nhuận vẫn là dấu hỏi

Bùng nổ ngân hàng số nhưng lợi nhuận vẫn là dấu hỏi

Tài chính -  4 giờ

Các ngân hàng số không chỉ cần tăng trưởng về số lượng người dùng mà còn phải xây dựng một chiến lược kinh doanh bền vững, đảm bảo khả năng sinh lời lâu dài.

Trước ngưỡng cửa nâng hạng: Chứng khoán Việt đã cải thiện, song tiêu chuẩn lại cao hơn

Trước ngưỡng cửa nâng hạng: Chứng khoán Việt đã cải thiện, song tiêu chuẩn lại cao hơn

Tài chính -  1 ngày

Việt Nam đang tiến gần đến cơ hội nâng hạng thị trường chứng khoán từ FTSE Russell. Cải cách mạnh mẽ đã mở đường, nhưng liệu thị trường có đáp ứng được kỳ vọng quốc tế?

'Cắt một lần cho hết đau', NCB tự tin có lãi từ năm nay

'Cắt một lần cho hết đau', NCB tự tin có lãi từ năm nay

Tài chính -  1 ngày

Trải qua 5 năm tái cấu trúc, NCB đã có những bước tiến lớn khi ‘đóng gói’ xong những vấn đề cũ và sẵn sàng cho một chu kỳ tăng trưởng mới.

TPBank khẳng định vị thế tiên phong với hệ sinh thái số toàn diện dành cho doanh nghiệp

TPBank khẳng định vị thế tiên phong với hệ sinh thái số toàn diện dành cho doanh nghiệp

Tài chính -  2 ngày

Hệ sinh thái số tích hợp, hiện đại của TPBank dành cho khách hàng doanh nghiệp đã được đánh giá cao tại khuôn khổ giải thưởng thường niên do The Asian Banker tổ chức.

Ước mơ có nhà và cám dỗ từ những gói vay 'rẻ như cho'

Ước mơ có nhà và cám dỗ từ những gói vay 'rẻ như cho'

Tài chính -  3 ngày

Người trẻ đứng trước cơ hội vay mua nhà với lãi suất thấp, song đằng sau đó là bài toán lãi suất thả nổi và đòn bẩy tài chính quá khả năng.

DIC tái khởi động kế hoạch huy động vốn từ cổ đông

DIC tái khởi động kế hoạch huy động vốn từ cổ đông

Doanh nghiệp -  33 phút

Năm ngoái, DIC cũng từng có ý định chào bán 200 triệu cổ phiếu để huy động 3.000 tỷ đồng từ cổ đông nhưng bất thành

Sử dụng dữ liệu vào sản xuất là điều bắt buộc trong kỷ nguyên mới

Sử dụng dữ liệu vào sản xuất là điều bắt buộc trong kỷ nguyên mới

Leader talk -  42 phút

Việc chia sẻ dữ liệu và kinh nghiệm giữa các doanh nghiệp là con đường ngắn nhất để đưa công nghệ đi vào quy trình sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Dữ liệu là tài nguyên mở, cần được chia sẻ và lan tỏa, nhưng đó cũng là tài sản của doanh nghiệp…

Quy định vô lý, ngành nông nghiệp mong sửa luật

Quy định vô lý, ngành nông nghiệp mong sửa luật

Tiêu điểm -  1 giờ

Ngành nông nghiệp đang bị kìm hãm bởi nhiều quy định vô lý làm tăng chi phí sản xuất, chi phí tuân thủ, gây thiệt hại cho người dân và doanh nghiệp.

Vietnam Airlines nâng cao năng lực quản lý khủng hoảng

Vietnam Airlines nâng cao năng lực quản lý khủng hoảng

Nhịp cầu kinh doanh -  1 giờ

Chương trình diễn tập và hội thảo quản lý khủng hoảng, nhằm nâng cao năng lực ứng phó khủng hoảng, bảo vệ an toàn hành khách, cán bộ nhân viên và uy tín thương hiệu.

Từng là 'mỏ vàng', vì sao shophouse đang dần mất giá?

Từng là 'mỏ vàng', vì sao shophouse đang dần mất giá?

Bất động sản -  4 giờ

Nở rộ nhưng theo bà Hoàng Nguyệt Minh, Giám đốc cấp cao bộ phận cho thuê thương mại Savills Hà Nội, không dễ để các shophouse có thể kinh doanh thành công và mang lại lợi nhuận như kỳ vọng.

Bùng nổ ngân hàng số nhưng lợi nhuận vẫn là dấu hỏi

Bùng nổ ngân hàng số nhưng lợi nhuận vẫn là dấu hỏi

Tài chính -  4 giờ

Các ngân hàng số không chỉ cần tăng trưởng về số lượng người dùng mà còn phải xây dựng một chiến lược kinh doanh bền vững, đảm bảo khả năng sinh lời lâu dài.

Thủ tướng 'lệnh' gỡ vướng dứt điểm 1.533 dự án

Thủ tướng 'lệnh' gỡ vướng dứt điểm 1.533 dự án

Tiêu điểm -  16 giờ

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xử lý dứt điểm 1.533 dự án tồn đọng, nhằm giải phóng nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng.