Các quốc gia ASEAN đang có nhu cầu rất cao về nhập khẩu vốn, khiến cuộc đua thu hút FDI diễn ra giống như “lý thuyết trò chơi”.
Tiếp tục lún sâu vào cuộc đua ưu đãi trực tiếp khiến các quốc gia ASEAN khó thu hút được nguồn vốn trực tiếp nước ngoài (FDI) chất lượng cao.
Các hình thức ưu đãi thuế, ưu đãi thuê đất thực chất không tạo ra hiệu quả đáng kể trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) nhưng lại đang được các nước ASEAN đua nhau lạm dụng, tạo ra nhiều hậu quả tiêu cực.
Theo nhiều chuyên gia, việc cạnh tranh về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đã khiến các nước Asean trở thành mảnh đất màu mỡ cho hành vi dịch chuyển lợi nhuận và trốn thuế của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.
Ngoài việc bổ sung các chủng loại ô tô được hưởng ưu đãi thuế nhập khẩu linh kiện 0%, Bộ Tài chính còn đề xuất, làm rõ yêu cầu liên quan đến sản lượng tối thiểu.
Theo đại diện các hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, cải cách luật và thể chế là yêu cầu cấp thiết nếu Việt Nam muốn thu hút đầu tư từ nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ cao.
Việc gia tăng tiềm năng chi tiêu cho phát triển mà không làm tổn hại đến sự bền vững của hệ thống tài chính công cũng như nền kinh tế sẽ giúp Việt Nam đạt được các mục tiêu về phát triển bền vững.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan cho rằng, việc ưu đãi dàn trải cho quá nhiều ngành nghề tại ba đặc khu kinh tế tương lai đang làm gia tăng sự bất bình đẳng về thuế cho các doanh nghiệp.
Bà Nguyễn Thu Hương, quản lý cấp cao Tổ chức Oxfam cho rằng, Quốc hội và Chính phủ cần xem xét lại các chính sách ưu đãi thuế tại đặc khu nhằm tránh thất thu ngân sách và các tác động tiêu cực đến kinh tế xã hội.
Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dự thảo Luật Đặc khu hành chính - kinh tế đặc biệt được chỉnh lý theo hướng giảm bớt ưu đãi nhưng vẫn bảo đảm tính vượt trội tổng thể.