Khơi thông những nguồn lực đang tắc nghẽn
Hỗ trợ doanh nghiệp, khơi thông nguồn lực tắc nghẽn bằng cải cách thể chế, thủ tục hành chính là chìa khóa để Việt Nam biến nguy thành cơ trong bối cảnh khó khăn hiện tại.
Hỗ trợ doanh nghiệp, khơi thông nguồn lực tắc nghẽn bằng cải cách thể chế, thủ tục hành chính là chìa khóa để Việt Nam biến nguy thành cơ trong bối cảnh khó khăn hiện tại.
Việc cải cách thể chế chỉ là cắt giảm, đơn giản hoá các thủ tục hành chính mà cần phải hướng đến mục tiêu cắt giảm chi phí đầu tư phát sinh cho doanh nghiệp.
Trong lĩnh vực thị trường chứng khoán và thị trường trái phiếu doanh nghiệp, thông điệp rõ ràng của Chính phủ là bảo vệ doanh nghiệp và các nhà đầu tư, hỗ trợ phát triển thị trường trên cơ sở đẩy mạnh cải cách thể chế theo hướng tăng cường công khai, minh bạch.
Rào cản về thủ tục không chỉ gây khó khăn mà còn tạo ra sự không công bằng cho cộng đồng doanh nghiệp trong việc tiếp cận chính sách và làm méo mó môi trường kinh doanh.
Đại dịch Covid là thảm hoạ nhưng cũng là bước ngoặt để cải cách thể chế, cải thiện môi trường kinh doanh.
Bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung căng thẳng và nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ đang đặt ra cho Việt Nam những cơ hội chưa từng có để bứt phá, đạt đến một đẳng cấp mới.
Mục tiêu nhằm loại bỏ những rào cản thể chế, tạo điều kiện cho TP.HCM xử lý những thách thức cấp thiết nhất về quản trị đô thị.
Theo các chuyên gia, lợi ích lớn nhất mà CPTPP mang lại cho Việt Nam là đẩy nhanh quá trình cải cách thể chế chứ không phải khía cạnh kinh tế.
Nhà nước cần phải làm tốt hơn nữa chuyện cải cách thể chế đặc biệt cần thay đổi tư duy quản lý kinh tế và xây dựng lại hệ thống hành chính công nếu muốn nền kinh tế Việt Nam có thể bứt phá.
Kể từ hôm nay (14/1/2019), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, hứu hẹn mang đến cơ hội kết nối tốt nhất, động lực để cải cách thể chế mạnh mẽ, thu hút đầu tư và xuất khẩu.
Đó là khẳng định của chuyên gia kinh tế Trương Đình Tuyển về những tác động của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương đối với nền kinh tế Việt Nam.
Những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ Thủ tướng Phan Văn Khải đương nhiệm đều có sự đóng góp quan trọng của công cuộc cải cách thể chế kinh tế, đặc biệt về thể chế cho phát triển khu vực tư nhân mà Thủ tướng dốc lòng xây dựng.
Quyết liệt cải cách thể chế, hệ thống quản trị nhà nước hay tập trung toàn lực cho tốc độ tăng trưởng là điều mà Chính phủ phải lựa chọn để đạt được những mục tiêu lớn trong năm 2018.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị Thủ tướng với doanh nghiệp 2017 với chủ đề "Đồng hành cùng doanh nghiệp" vừa diễn ra tại Hà Nội.