Analytic
Hotline: 08887 08817

Cơ hội để Việt Nam bắt nhịp blockchain thế giới

Trong danh sách 200 doanh nghiệp top đầu thế giới về blockchain thì có hơn 10 là doanh nghiệp do người Việt Nam sáng lập và làm chủ.

Thế giới có thể tiết kiệm được 450 tỷ USD nhờ blockchain

Trước đó, một số quốc gia đã đưa Blockchain vào quản lý dân cư, căn cước điện tử. Các tập đoàn lớn trên thế giới như IBM, Amazon, Mc Kinsey đã ứng dụng công nghệ blockchain trong nền tảng quản trị chuỗi cung ứng.

Tập đoàn công nghệ Việt và những thương vụ đầu tư tại các cường quốc

Thế giới trở nên "phẳng" hơn, kỷ nguyên hội nhập chắp cánh doanh nghiệp Việt vươn ra biển lớn. Những người tiên phong đã gặt hái được những thành quả và không ngừng phát triển khắp các thị trường quốc tế. Loạt thương vụ đầu tư của tập đoàn FPT tại các cường quốc là một minh chứng.

Lợi nhuận 9 tháng đầu năm của FPT đạt hơn 5.600 tỷ đồng

Tập đoàn FPT cho biết, doanh thu tại các thị trường nước ngoài đồng loạt tăng trưởng, tại Mỹ tăng 42,4%, APAC là 56,4%, thị trường Nhật cũng chứng kiến sự phục hồi tốt với mức tăng trưởng đạt 12%.

Quỹ ngoại đứng sau MoMo muốn đầu tư vào thị trường Việt Nam

Tại Đông Nam Á, các khoản đầu tư của Goodwater Capital bao gồm Kỳ lân của Việt Nam là MoMo và Nano Technologies, công ty thương mại điện tử Kilo của Việt Nam và công ty fintech Bukuwarung của Indonesia.

Không dễ chuyển đổi số trong ngành bán lẻ

Ông Nguyễn Bá Diệp - đồng sáng lập MoMo cho rằng, dù là xu hướng tất yếu nhưng chuyển đổi số với các doanh nghiệp bán lẻ một cách hiệu quả là bài toán không dễ dàng.

FPT đầu tư chiến lược vào công ty chuyển đổi số Nhật Bản

LTS, Inc. Nhật Bản được kỳ vọng sẽ giúp FPT tăng năng lực tư vấn các dịch vụ chuyển đổi số toàn diện đến các khách hàng quốc tế, tập trung vào thị trường Nhật Bản và Châu Á - Thái Bình Dương.

Ông Trương Gia Bình: Tôi luôn mơ ước một tương lai Việt Nam rất khác

20 năm trước khi Việt Nam chưa từng làm phần mềm, ban lãnh đạo FPT mơ ước rằng trí tuệ Việt Nam sẽ mở mang bờ cõi và ghi dấu ấn trên bản đồ công nghệ thế giới. Thì đến nay, theo ông Trương Gia Bình, Việt Nam có thể coi là "cường quốc" về phần mềm với hơn 1 triệu nhân lực và chỉ đứng sau Ấn Độ.

Đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh: Nguồn lực cần được phát huy

Vì sao mỗi lần iPhone mở bán thì nhiều người xếp hạng mua? Đây phải chăng là chữ tín, đạo đức và văn hóa kinh doanh của họ. Nhận thấy, doanh nghiệp Việt cũng cần quan tâm đến vấn đề đạo đức doanh nhân và văn hóa kinh doanh, bởi đây là nguồn lực to lớn, tạo ra sức hấp dẫn của sản phẩm, mang tính cấp bách để cạnh tranh thành công trong bối cảnh hiện nay, theo Chủ tịch VCCI Phạm Tấn Công.

Cơ hội 'chưa từng có' trong thu hút FDI công nghệ cao

Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn chưa từng có để trở thành cứ điểm quan trọng cho chuỗi cung ứng công nghệ toàn cầu, theo nhận xét của GS.TS Nguyễn Mại.