Khát vốn, doanh nghiệp vẫn khó tiếp cận tín dụng xanh
Tín dụng xanh có nhiều dư địa tăng trưởng nhưng còn nhiều điểm nghẽn chưa được khơi thông cho cả doanh nghiệp và tổ chức tín dụng.
Tín dụng xanh có nhiều dư địa tăng trưởng nhưng còn nhiều điểm nghẽn chưa được khơi thông cho cả doanh nghiệp và tổ chức tín dụng.
Bên cạnh nhu cầu vốn triển khai đầu tư trên quỹ đất hiện có, Saigonres cần bổ sung năng lực tài chính để gom thêm các dự án mới.
Doanh nghiệp nội khát vốn, kiệt quệ trong bức tranh kinh tế đang phục hồi, ổn định vĩ mô được đảm bảo đặt ra nhiều câu hỏi lớn trong cơ cấu tăng trưởng của Việt Nam.
"Ngày xưa chỉ cho vay tín chấp mới mất tiền, giờ cả vay thế chấp cũng phải hai đến ba năm mới xử lý được nợ", lãnh đạo một ngân hàng cho biết và đề nghị về dài hạn có một bộ luật về vấn đề xử lý nợ xấu.
Doanh nghiệp hiện đang thực sự ‘khát vốn’, có khi phải kinh doanh với nguồn vốn lãi suất lên tới 15 – 16%/năm, chi phí đầu vào đều tăng cao và còn đứt gãy, hàng hóa khó tiêu thụ, dòng tiền mất cân đối… Việt cắt giảm chi phí, cắt giảm lao động đang diễn ra, đại diện Hội Doanh nghiệp trẻ Hà Nội phản ánh.
Ở Việt Nam, Lazada với sự hẫu thuẫn của Alibaba từng có thời điểm được xem như người dẫn đầu thị trường và gần như không thể đánh bại. Tuy nhiên, mọi thứ thay đổi khi có sự gia nhập của Shopee, thuộc sở hữu của Sea Group.
Thời hạn hỗ trợ các chính sách tài khóa sẽ kết thúc vào năm 2023. Điều này khiến doanh nghiệp đối mặt với áp lực lớn về tài chính gồm vừa phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính, vừa trả dần các khoản tiền được giãn, hoãn trong hai năm dịch và thanh toán các khoản nợ tới hạn, đại biểu Hoàng Văn Cường nhận định.
Căng thẳng về room tín dụng được chú ý gần đây, không hẳn chỉ là câu chuyện của ngân hàng. Trong mối quan hệ tương quan, đầu tư công ‘bơm máu’ chậm, kém sẽ gây nên khát vốn, chuyển gánh nặng lên phía ngân hàng, thị trường tài chính.
Mức nới room tín dụng rất thấp và chỉ nới với một số ngân hàng vẫn chưa thể giúp các doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà hết "khát vốn".
Không chỉ gặp khó khăn khi chi phí nguyên, nhiên, phụ liệu tăng nhanh, lao động thiếu ổn định, nhiều doanh nghiệp dệt may tiếp tục phải đối mặt với tình trạng đọng vốn lớn bởi quy định.
Bốn kênh huy động vốn của doanh nghiệp bất động sản đều gặp khó khăn.
Quý 4 là thời điểm các doanh nghiệp đang chạy nước rút để hoàn thành kế hoạch của năm, đây cũng là giai đoạn doanh nghiệp khát vốn nhất để phục vụ nhu cầu nhập hàng hóa, nguyên liệu, thanh toán công nợ…
Với hệ số an toàn vốn (CAR) tính theo chuẩn Basel 1 đang ở mức thấp, áp lực tăng vốn trong những năm tới của BIDV không hề nhỏ dù ngân hàng đã tìm được đối tác chiến lược nước ngoài để bán 15% cổ phần.
Với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp trong nước, Chính phủ đã có nhiều chính sách tài khóa để hỗ trợ cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, các doanh nghiệp vẫn gặp không ít khó khăn trên hành trình đặt nền móng để phát triển kinh doanh và khẳng định thương hiệu.