Lấy đất làm dự án: Hết cơ chế 'xin - cho'
Cơ chế tiếp cận đất đai của doanh nghiệp theo Luật Đất đai sửa đổi có rất nhiều điểm mới so với các quy định trước đây.
Cơ chế tiếp cận đất đai của doanh nghiệp theo Luật Đất đai sửa đổi có rất nhiều điểm mới so với các quy định trước đây.
Bên cạnh các yếu tố có thể đẩy tăng giá bất động sản, cũng có ý kiến cũng cho rằng, Luật Đất đai sửa đổi năm 2024 sẽ góp phần kiểm soát giá bất động sản.
Luật Đất đai sửa đổi vừa được thông qua với nhiều nội dung mới, có tính đột phá được kỳ vọng sẽ khơi thông nguồn lực đất đai, tháo gỡ “nút thắt" pháp lý cho các dự án, sớm bổ sung nguồn cung mới, tạo ra sức bật giúp thị trường bất động sản hồi phục.
Bên cạnh nhiều điểm mới giúp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp bất động sản, Luật Đất đai sửa đổi vừa chính thức được thông qua vẫn còn những điểm nghẽn chưa được khơi thông.
Dự thảo luật được xem xét tại Kỳ họp bất thường thứ 5 theo quy trình đặc biệt, tất cả ý kiến đại biểu đã được tiếp thu, giải trình, không còn đại biểu nào phát biểu thêm.
Loại được đất thực hiện dự án nhà ở thương mại, điều kiện thu hồi đất, thuê đất trả tiền hàng năm... là ba trong nhiều vấn đề lớn của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi đã được thống nhất, chỉnh lý, hoàn thiện.
Các cơ quan đã thống nhất chỉnh lý, hoàn thiện 18 nội dung còn vướng mắc nằm trong những nội dung lớn xin ý kiến tập trung thảo luận tại Kỳ họp thứ 6.
Do còn nhiều ý kiến khác nhau nên Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thống nhất chưa thông qua Luật Đất đai sửa đổi tại kỳ họp lần này.
Đây là thay đổi đáng chú ý trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6. Theo đó, doanh nghiệp sử dụng đất làm dự án thương mại, dịch vụ, du lịch, kinh doanh thuộc nhóm các dự án cho thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê.
Phương pháp định giá đất một lần nữa trở thành vấn đề nóng trên nghị trường Quốc hội ngày 3/11, trong phiên thảo luận về dự thảo Luật Đất đai sửa đổi.
Không phủ nhận những mặt lợi cho ngân sách, song quy định thuê đất trả tiền hàng năm của dự thảo Luật Đất đai sửa đổi sẽ gây khó khăn và rủi ro cho các doanh nghiệp.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định về bồi thường, giải phóng mặt bằng trong dự thảo Luật Đất đai sửa đổi vẫn chưa đảm bảo được tính "thoả đáng" cho người dân.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, phương pháp định giá đất theo nguyên tắc thị trường tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi chưa thực sự rõ ràng, chưa thể chế đầy đủ, toàn diện theo yêu cầu của Nghị quyết số 18 về phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai.
Mặc dù đã bỏ khung giá đất, song theo luật sư Trương Thanh Đức, các quy định về đền bù giải phóng mặt bằng tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi vẫn chưa có sự đột phá, chưa đảm bảo được quyền lợi của người dân.