Có nên bỏ thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư?
Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư sau gần hai thập kỷ áp dụng đang bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Thủ tục chấp thuận chủ trương đầu tư sau gần hai thập kỷ áp dụng đang bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho doanh nghiệp.
Các chuyên gia nhận định khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ nhưng đa phần quy mô nhỏ và vừa, hạn chế về tài chính và khả năng cạnh tranh.
Mục tiêu tăng trưởng trên 8% từ năm nay tạo áp lực buộc mỗi người và cả hệ thống phải nghĩ khác, làm khác thì mới đạt được, theo TS. Nguyễn Đình Cung.
Khơi thông thể chế sẽ huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, mở ra không gian phát triển mới và tạo động lực cho tăng trưởng.
Đang trong đà phục hồi với một vài con số “đẹp” nhưng theo TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM), phục hồi kinh tế quý I/2024 là thiếu bền vững.
Nền kinh tế rơi vào giai đoạn đặc biệt khó khăn khiến doanh nghiệp không có động lực đầu tư sản xuất, kinh doanh. Trong bối cảnh đó, TS. Nguyễn Đình Cung khuyến nghị cần chữa căn bệnh “sợ sai” của cán bộ để thúc đẩy đầu tư công, tạo điểm tựa cho tăng trưởng kinh tế.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, những khó khăn hiện nay khiến hoạt động sản xuất, kinh doanh thậm chí còn khó khăn hơn so với thời điểm 10 năm trước.
TS. Nguyễn Đình Cung cho rằng, sự định hướng của nhà nước trong việc đồng hành, động viên, khích lệ tinh thần của doanh nghiệp, doanh nhân trong phát triển là vô cùng quan trọng để giúp Việt Nam sớm có những tập đoàn đa quốc gia lớn mạnh.
Đây là ý kiến của TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) khi dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Bảo vệ môi trường 2020 vẫn xây dựng theo cách tiếp cận cũ, bộc lộ nhiều bất cập và phi thực tế.
Mặc dù kinh tế có sự tăng trưởng tốt, các yếu tố thúc đẩy tăng trưởng dường như đang chậm lại và tồn tại không ít vấn đề, đòi hỏi sự cải cách thực tế và mang tính thị trường hơn nữa.
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện quản lý kinh tế Trung ương, đối với hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam, khi bắt đầu đăng ký kinh doanh đã gặp ngay vướng mắc.
Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Đình Cung cho rằng, nền kinh tế của Việt Nam rất khó cải cách do "thiếu thị trường, thừa Nhà nước".
Theo TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, doanh nghiệp nhà nước muốn phát triển lớn mạnh cần nhanh chóng tháo bỏ những ràng buộc để tự chủ kinh doanh, hoạt động theo cơ chế thị trường.
Theo ông Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, dù phát triển mạnh trong thời gian gần đây, nhưng doanh nghiệp tư nhân của Việt Nam vẫn chỉ nép mình ở trong chừng mực nào đó, không muốn lớn, không dám lớn hoặc không thể lớn vì thiếu nguồn lực.