Việc phân loại vỏ hộp giấy để tái chế tại gia đình và nhà trường ở Hà Nội đang có những chuyển biến tích cực, số lượng vỏ hộp giấy đã tăng gấp đôi trong hai tháng cuối năm 2020, một phần nhờ cuộc thi “Cùng bé thu gom vỏ hộp giấy”.
Kể từ ngày 1/1/2021, việc xuất nhập khẩu nhựa sẽ được điều chỉnh và quản lý bởi những quy định vô cùng nghiêm ngặt.
Một bộ phận người tiêu dùng vẫn còn giữ định kiến về sản phẩm tái chế, gây ra cản trở cho quá trình hình thành cơ chế thị trường tái chế.
Cơ chế thị trường tạo ra lợi nhuận sẽ giúp kinh tế tuần hoàn được ứng dụng và phát triển một cách tự nhiên.
Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) hợp tác triển khai dự án thí điểm nhằm nâng cao tỷ lệ thu gom, tái chế tại thành phố Hồ Chí Minh.
Cuộc thi nằm trong khuôn khổ chương trình “Tái chế học đường” với mục tiêu khuyến khích các em học sinh, thầy cô và các bậc phụ huynh cùng xây dựng thói quen phân loại, thu gom vỏ hộp giấy đựng đồ uống để bảo vệ môi trường.
Hướng tới thực hiện hóa mục tiêu thay đổi nhận thức, thái độ và cách ứng xử của người tiêu dùng, Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) đã tài trợ phát hành sách hướng dẫn phân loại tái chế Cùng học về 3R do Bộ Môi trường Nhật Bản biên soạn.
Hệ thống truy xuất nguồn gốc rác thải sẽ là cơ sở để thực thi công cụ chính sách Mở rộng trách nhiệm của nhà sản xuất, đáp ứng cách tiếp cận mới “người gây ô nhiễm phải trả tiền”.
Kinh tế tuần hoàn được xem là giải pháp hoàn hảo để giải quyết đồng thời vấn đề: sự thiếu hụt đầu vào, đảm bảo chất lượng đầu ra và mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường.
Hành vi xả rác bừa bãi, phân loại rác không đúng cách là nút thắt khó tháo gỡ trong công cuộc thiết lập chuỗi giá trị tái chế và mô hình kinh tế tuần hoàn, giải quyết vấn nạn ô nhiễm môi trường đang gây ra nhiều hệ lụy đáng ngại.