Báo động tình trạng tấn công mạng do vi phạm bản quyền
Nhiều ngành trọng yếu của Việt Nam có khả năng bị tấn công mạng cao do sử dụng các phần mềm không bản quyền, theo Liên minh Phần mềm toàn cầu (BSA).
Nhiều ngành trọng yếu của Việt Nam có khả năng bị tấn công mạng cao do sử dụng các phần mềm không bản quyền, theo Liên minh Phần mềm toàn cầu (BSA).
Tính riêng năm 2022, ngành phim, âm nhạc, truyền hình Việt Nam thiệt hại khoảng 7.000 tỷ đồng do các vi phạm bản quyền, dẫn tới nhiều doanh nghiệp nội dung số như K+, TV360 và FPT Play khó có thể vươn lên mạnh mẽ.
Mới đây, việc nam ca sĩ Jack sử dụng hình ảnh của ngôi sao bóng đá người Argentina trong MV mới đã khiến cho cộng đồng mạng xôn xao. Bởi để có thể mời được một ngôi sao nổi tiếng thế giới xuất hiện trong một tác phẩm phim, ca nhạc, show diễn… là một việc vô cùng tốn kém cả về công sức lẫn tiền bạc.
Theo báo cáo của Media Partners Asia, cho đến năm 2027, 4.870 việc làm mới sẽ bị tước đoạt nếu Việt Nam không kiểm soát được tình trạng vi phạm bản quyền.
Mới đây, Hội đồng xét xử quận Manhattan đã nhận định rằng ca khúc nổi tiếng của ca sĩ Ed Sheeran mang tên "Thinking Out Loud" không vi phạm bản quyền ca khúc kinh điển "Let's Get It On" của Marvin Gaye sau 6 năm kể từ khi vụ kiện diễn ra.
Khi phát hiện ra những ứng dụng vi phạm bản quyền cài trên máy, phần mềm của Sony sẽ tự động thực hiện các thao tác nhằm ngăn những ứng dụng này hoạt động.
Mới đây, ngày 31/1, Văn phòng Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã công bố danh sách các "thị trường khét tiếng" về hàng giả và vi phạm bản quyền. Trong đó, Trung Quốc tiếp tục dẫn đầu thế giới về sản xuất hàng lậu vi phạm luật sở hữu trí tuệ. Việt Nam cũng có mặt trong danh sách này.
Trong khoảng một thập kỷ gần đây, ý thức pháp luật của người dân về quyền tác giả, quyền liên quan đã cải thiện đáng kể, song việc sao chép và phân phối trái phép bản sao tác phẩm vẫn là một vấn đề nhức nhối trong đời sống kinh tế xã hội Việt Nam.
Mua một bức tranh đạo nhái ở lề đường, Phạm Hồng Minh, người được mệnh danh là “Phù thủy vẽ tranh” của Vietnam’s got talent 2013, đã kí tên mình vào bức tranh. Với hành động này, anh đã bị họa sĩ Lê Thế Anh – tác giả của bức tranh tố cáo là vi phạm bản quyền.
Là một nhãn hàng nội thất cao cấp, nổi tiếng trên toàn thế giới, các sản phẩm của BoConcept thường xuyên bị làm giả, làm nhái trên thị trường Việt Nam. Và mới đây, với hành vi vi phạm bản quyền của một doanh nghiệp nội địa, BoConcept đã phải lên tiếng.
Mới đây, bài hát với câu “2, 3 con mực” rất đình đám trên mạng xã hội Việt Nam đã bị một nhà sản xuất Canada tố cáo là vi phạm bản quyền. Thông tin này đã tạo ra nhiều ý kiến trái chiều, đồng thời gióng lên một hồi chuông “nho nhỏ” đối với thị trường làm nhạc Việt Nam, nhất là với những bên làm lại giai điệu (remix) từ bài hát của tác giả khác.
Các nhà chức trách ở Trung Quốc đang ráo riết truy lùng những người đã tạo ra các bộ sưu tập kỹ thuật số bằng những tác phẩm nghệ thuật của người khác, nhằm xử lý các hành vi vi phạm bản quyền trên không gian mạng.
Truy cập vào những trang “phim lậu”, dùng torrent để “chia sẻ lậu” nội dung, xem bóng đá livestream trên Facebook... là những hoạt động giải trí hằng ngày của nhiều người trong chúng ta. Nhưng không nhiều người biết rằng, đó là hành vi xâm phạm bản quyền, gây thiệt hại lớn cho tác giả của bộ phim, chương trình đó.
Gần đây, nữ ca sĩ nổi tiếng Miley Cyrus vừa dính vào một vụ vi phạm bản quyền vì đã chia sẻ hình ảnh của mình lên Instagram mà không được nhiếp ảnh gia cho phép.