Chuyển dịch chuỗi cung toàn cầu hậu đại dịch: Cơ hội đến với ASEAN
Các quốc gia ASEAN có cơ hội để đáp ứng những vai trò quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung và khủng hoảng Covid-19.
Các quốc gia ASEAN có cơ hội để đáp ứng những vai trò quan trọng hơn trong chuỗi cung ứng toàn cầu, trong bối cảnh thương chiến Mỹ - Trung và khủng hoảng Covid-19.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và đại dịch Covid-19 đã gây ra những thay đổi lớn đến dòng chảy của vốn đầu tư. Trong bối cảnh đó, Việt Nam và Mexico, với những thế mạnh riêng, sẽ trở thành 2 quốc gia nắm giữ vai trò chủ chốt trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mặc dù Trung Quốc là điểm liên kết quan trọng của nhiều chuỗi cung ứng hàng đầu thế giới, xu hướng dịch chuyển một phần hoặc hoàn toàn khỏi quốc gia này đã không còn xa lạ, được thúc đẩy mạnh mẽ bởi chiến tranh thương mại và mới nhất là đại dịch Covid-19.
Gần 80 loại sản phẩm của Mỹ nhập khẩu vào Trung Quốc sẽ được miễn trừ nghĩa vụ thuế gia tăng mà Bắc Kinh áp lên Washington trong chiến tranh thương mại.
Dù chiến tranh thương mại Mỹ - Trung hạ nhiệt, Việt Nam được nhận định vẫn là thị trường hấp dẫn với vốn đầu tư nước ngoài nhờ những lợi thế vốn có.
Trung Quốc và Mỹ đã đồng ý về việc xóa bỏ thuế quan đã được bổ sung trong bối cảnh hai nước đang nỗ lực hoàn thành một thỏa thuận thương mại tạm thời.
Chiến tranh thương mại đã bắt đầu "nóng" trở lại sau khi Mỹ và Trung Quốc liên tiếp đáp trả thuế quan vào đối phương.
Gia tăng thuế quan đang cho thấy không ít ảnh hưởng tiêu cực lên Mỹ, Trung Quốc và những ảnh hưởng này có thể lan rộng do những bất định gia tăng.
Bối cảnh chiến tranh thương mại Mỹ - Trung căng thẳng và nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ đang đặt ra cho Việt Nam những cơ hội chưa từng có để bứt phá, đạt đến một đẳng cấp mới.
Ngoài việc gia tăng thuế, nâng rào cản với doanh nghiệp Trung Quốc hay làm đồng USD yếu đi là hai trong nhiều cách Mỹ có thể sử dụng trong chiến tranh thương mại.
Mỹ mới đây đã liệt Trung Quốc vào danh sách quốc gia thao túng tiền tệ trong khi Bắc Kinh tuyên bố ngừng nhập khẩu nông sản từ Washington, cho thấy hành động đối đầu giữa hai quốc gia đang ngày một leo thang.
Động thái mới nhất của Mỹ đồng nghĩa với việc gần như toàn bộ hàng hóa của Trung Quốc nhập khẩu vào Mỹ sẽ bị gia tăng thuế, đẩy cao chiến tranh thương mại.
Một chiếc iPhone sản xuất tại Việt Nam là viễn cảnh có thể xảy ra nhưng để biến thành sự thật, các nhà cung cấp tại đây được cho cần giải quyết trở ngại liên quan đến nguyên liệu, quy mô sản xuất.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đầy bất định khiến nhà sản xuất điện thoại Apple tìm cách giảm sự phụ thuộc sản xuất vào thị trường Trung Quốc.