Analytic
Hotline: 08887 08817

Hiện thực hóa tham vọng ‘xanh hóa’ ngành giao thông

Theo ước tính sơ bộ của tổ chức nghiên cứu, tư vấn McKinsey, tổng mức đầu tư cho ngành giao thông vận tải trong lộ trình đưa phát thải ròng về 0 có thể rơi vào khoảng 30 tỷ USD, trong đó, một số dự án có thể đặc biệt đắt đỏ như đường sắt cao tốc.

Cơ hội nào cho doanh nghiệp Việt trong xu hướng giảm carbon

Năng lượng tái tạo, thép xanh, giao thông vận tải, tài chính là những lĩnh vực mà khối tư nhân Việt Nam có thể tiếp cận được các nguồn giá trị to lớn trong xu thế giảm phát thải carbon chung, theo McKinsey.

'Đánh thức' Tây Nguyên bằng cao tốc liên kết vùng

Lãnh đạo Bộ GTVT đánh giá các tuyến đường bộ cao tốc kết nối vùng Tây Nguyên sẽ góp phần từng bước tạo lập cơ cấu vận tải hợp lý, hiệu quả, tạo tiền đề phát huy tất cả tiềm năng và lợi thế vốn có của vùng.

Thứ trưởng Bộ Giao thông: Xây dựng đề án cấm xe máy là cần thiết

Về đề xuất cấm xe máy tại Hà Nội và TP. HCM, Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Ngọc Đông khẳng định, việc xây dựng đề án hạn chế phương tiện cá nhân là cần thiết.

Tiếp tục nới lỏng giao thông sau 12 ngày không có ca nhiễm Covid-19 mới

Bộ Giao thông vận tải vừa có công văn hoả tốc cho phép tăng tần suất giao thông đường hàng không, đường bộ và đường thuỷ từ 0 giờ ngày 29/4.

Ra mắt xe tự hành cấp độ 4 đầu tiên của Việt Nam

Đại diện tập đoàn Phenikaa khẳng định, xe tự hành sẽ là tương lai của giao thông với khả năng giải quyết tận gốc mọi vấn đề mà giao thông vận tải đang gặp phải.

'Đừng để chuyện đã rồi'

Nhiều vụ việc ở những ngành quan trọng khi chuyện xảy ra rồi mới đi khắc phục hậu quả thì đã quá muộn, làm tổn hại tài sản của nhà nước, của cải của nhân dân xã hội và vi phạm quyền lợi người tiêu dùng.

Siemens sắp mở rộng đầu tư tại Việt Nam

Siemens đang tích cực hợp tác và mong muốn tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam trong nhiều lĩnh vực như công nghệ cao, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, lãnh đạo tập đoàn cho biết.

3 trụ cột 'xanh hóa' ngành giao thông vận tải

Bên cạnh điện khí hóa, thực hành kinh tế tuần hoàn và tăng cường hiệu quả vận hành của các phương tiện giao thông cũng là yếu tố quan trọng giúp ngành giao thông vận tải đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0.

Hai trụ cột trong lộ trình "xanh hóa" ngành giao thông vận tải

Chuyển đổi nhiên liệu và điện khí hóa là những giải pháp mang tính thiết yếu trong ngành giao thông vận tải, góp phần giúp Việt Nam đạt được cam kết về phát thải ròng bằng không năm 2050.