Tăng trưởng hai con số và Net Zero: Bài toán khó ngành điện
Tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu điện tăng cao, đặt ra bài toán khó khi vừa phải đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, vừa đạt cam kết Net Zero.
Tăng trưởng kinh tế kéo theo nhu cầu điện tăng cao, đặt ra bài toán khó khi vừa phải đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế, vừa đạt cam kết Net Zero.
Nhu cầu sạc xe điện sẽ gia tăng áp lực lên sản lượng điện và công suất truyền tải, đòi hỏi Việt Nam phải tăng đầu tư cho ngành điện để đáp ứng.
Việt Nam hướng tới chuỗi cung ứng hoàn chỉnh và hiệu quả giữa lúc thị trường quốc tế bắt đầu đặt mua các bộ phận trong cấu trúc điện gió ngoài khơi từ Việt Nam.
Ngành điện cần quy định lộ trình cải cách rõ ràng, xóa bỏ bù chéo giá điện, thực hiện giá điện hai thành phần nhằm thu hút đầu tư vào ngành điện.
Doanh nghiệp nội ngành điện tử có vị thế thấp trong chuỗi cung ứng nhưng hoàn toàn có cơ hội và tiềm năng vươn lên, mở ra không gian tăng trưởng mới.
Bất chấp thời tiết nắng nóng cao điểm tháng 6 của miền Bắc, miền Trung, hàng ngàn công nhân, kỹ sư ngành điện lực và các nhà thầu vẫn miệt mài thi công đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Bình ra Hưng Yên.
13 dự án nhiệt điện LNG thuộc danh mục ưu tiên quan trọng của ngành điện cũng như quy hoạch điện VIII đang tìm cách đẩy nhanh triển khai để kịp tiến độ trước 2030.
Đặt ra một số thách thức nhưng cũng chứa đựng đủ cơ hội để hiện thực hóa mục tiêu quốc gia cam kết với quốc tế cũng như thay đổi căn bản cấu trúc của ngành điện là đánh giá xuyên suốt của PGS.TS Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam về quy hoạch điện VIII vừa được Thủ tướng phê duyệt.
"Chơi lớn và làm thật" là hai yếu tố quyết định khi doanh nghiệp Việt Nam muốn tham gia vào chuỗi cung ứng của các tập đoàn hàng đầu thế giới.
Mục tiêu của thỏa thuận hợp tác giữa Liên danh T&T Group - Orsted và Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia là nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước phát triển năng lực để tham gia vào chuỗi cung ứng và ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi; đồng thời, nâng cao tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng Việt Nam để phục vụ cho ngành điện gió ngoài khơi trong và ngoài nước.
Sau quá trình dài nằm yên chờ đợi, dự án nhiệt điện Ô Môn 3 và 4 vừa có những bước tiến mới dù còn nhiều trở ngại EVN phải vượt qua.
Những dự án nguồn điện trọng điểm (điện than, nhiệt điện khí) trong tay các tập đoàn nhà nước như EVN, PVN chậm trễ kéo dài do nhiều nguyên nhân.
Nhiều dự án trọng điểm triển khai chậm so với kế hoạch, cơ cấu nguồn điện, phân bổ nguồn điện theo vùng, miền còn bất cập, một số cơ chế, chính sách chưa hợp lý… là những bất cập hiện hữu của ngành điện.
Đây là khuyến nghị được đưa ra tại Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2021 (EOR21), do Cục Điện lực và năng lượng tái tạo, Bộ Công thương, phối hợp với một số bên liên quan thực hiện.