Chuyện ngành nhựa chinh phục thị trường Hoa Kỳ
Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Sáng 10/5, tại TP.HCM đã diễn ra lễ trao Quyết định của Bộ Chính trị phân công đồng chí Nguyễn Thiện Nhân giữ chức Bí thư Thành ủy TPHCM nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Tại buổi lễ, thay mặt Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính đã đọc Quyết định của Bộ Chính trị phân công đồng chí Nguyễn Thiện Nhân, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (nhiệm kỳ 2014 - 2019), đại biểu Quốc hội khóa XIV, giữ chức Bí thư Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2015 - 2020.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã trao quyết định của Bộ Chính trị phân công công tác đối với đồng chí Nguyễn Thiện Nhân.
Tiểu sử ông Nguyễn Thiện Nhân:
Sinh ngày: 12/06/1953.
Quê quán: Trà Vinh.
Học hàm, học vị: Giáo sư – Tiến sỹ.
Ủy viên Trung ương Đảng khóa X, XI
Đại biểu Quốc hội khóa X, XII, XIII
6/1970-12/1979: Nhập ngũ, sau đó học đại học và làm nghiên cứu sinh tại Đại học Kỹ thuật Magdeburg – Cộng hòa Dân chủ Đức (1972-1979).
1/1980-3/1983: Công tác tại Viện Kỹ thuật quân sự - Bộ Quốc phòng, Thượng úy.
4/1983-4/1985: Cán bộ giảng dạy Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh.
4/1985-7/1988: Ủy viên Ban Thường vụ Thành đoàn, Trưởng ban Khoa học – Kỹ thuật rồi Phó Bí thư Thành đoàn TP. Hồ Chí Minh.
8/1988-10/1990: Tùy viên giáo dục Đại sứ quán Việt Nam tại Cộng hòa Dân chủ Đức; Đảng ủy viên Đảng bộ Đại sứ quán.
11/1990-10/1991: Học kinh tế thị trường tại Trường Đại học Kỹ thuật Magdeburg – Cộng hòa Liên bang Đức.
11/1991-8/1995: Phó Chủ nhiệm Bộ môn Quản lý công nghiệp Trường Đại học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh rồi học thạc sỹ quản lý cộng đồng tại Trường Đại học Oregon (Mỹ) và khóa đào tạo chuyên gia thẩm định dự án đầu tư tại Trường Đại học Harvard (Mỹ).
9/1995-4/1997: Trưởng khoa rồi Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh. Phó Giáo sư kinh tế (1996).
5/1997-12/1999: Thành ủy viên, Giám đốc Sở Khoa học, Công nghệ và Môi trường TP. Hồ Chí Minh; Đại biểu Quốc hội khóa X.
12/1999 - 5/2001: Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh.
5/2001 - 6/2006: Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Hồ Chí Minh; Ủy viên Hội đồng Chính sách khoa học và Công nghệ quốc gia. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng được bầu vào Ban chấp hành Trung ương Đảng. Giáo sư kinh tế (2002).
7/2006 - 7/2007: Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại biểu Quốc hội khóa XII.
8/2007 - 6/2010: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ kiêm Bí thư Ban Cán sự đảng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
7/2010 - 11/2013: Uỷ viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng được bầu làm Ban chấp hành Trung ương Đảng, đại biểu Quốc hội khóa XIII. Tại Kỳ họp thứ nhất Quốc hội Khóa XIII, được Quốc hội phê chuẩn tiếp tục làm Phó Thủ tướng Chính phủ. Tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (tháng 5/2013) được bầu vào Bộ Chính trị.
5/9/2013: Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa VII.
27/9/2014: Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam khóa VIII.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng diễn ra trong các ngày 20-28/1/2016, ông Nguyễn Thiện Nhân được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.
Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XII, ông Nguyễn Thiện Nhân được bầu vào Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XII. Tại cuộc bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa XIV diễn ra ngày 22/5/2016, ông Nguyễn Thiện Nhân được bầu đại biểu Quốc hội khóa XIV.
Đại hội Đảng lần thứ XII đầu năm 2016, ông Nguyễn Thiện Nhân tái đắc cử Ủy viên Bộ Chính trị, đảm nhiệm trọng trách người lãnh đạo đứng đầu Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam.
10/5/2017: Ông Nguyễn Thiện Nhân được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Thành ủy TP.HCM thay ông Đinh La Thăng.
Ngành nhựa thành công chinh phục thị trường Hoa Kỳ nhưng sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn để giữ và phát triển thị phần tại nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Điện phân nhôm Đắk Nông, dự án sản xuất nhôm kim loại đầu tiên của Việt Nam với hàng loạt ưu đãi đang nhen hy vọng về đích trong năm tới, sau 10 năm chờ đợi tháo gỡ.
Hiện đang có tình trạng doanh nghiệp tư nhân nhỏ, hộ kinh doanh không muốn lớn, không chịu lớn để tránh các quy định ràng buộc, thủ tục phức tạp.
Ninh Bình tiếp tục xin bổ sung dự án điện linh hoạt trị giá 5.600 tỷ đồng vào Kế hoạch thực hiện quy hoạch điện quốc gia thời kỳ 2021-2030, đồng thời dừng này máy điện than hiện tại.
SCG, Hyosung và Warburg Pincus công bố kế hoạch mở rộng đầu tư tại Bà Rịa - Vũng Tàu với tổng vốn gần 2,7 tỷ USD.
Phát Đạt khẳng định không có liên quan đến hai cá nhân bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt vì thao túng giá cổ phiếu PDR.
Các chuyên gia nhận định khu vực kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ nhưng đa phần quy mô nhỏ và vừa, hạn chế về tài chính và khả năng cạnh tranh.
Mặc dù đẩy mạnh huy động vốn bổ sung hoạt động kinh doanh, FPTS lại lên kế hoạch kinh doanh thấp nhất so với kết quả thực hiện từ năm 2021 tới nay.
Hàng loạt doanh nghiệp bất động sản hàng đầu đã và đang đẩy mạnh xây dựng dự án, tăng tốc trong cuộc đua xây dựng nhà ở xã hội.
Mô hình lãnh đạo số toàn diện phản ánh sự kết hợp giữa chuyển đổi số, quản trị dữ liệu và tối ưu vận hành.
Không khí tại ba điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM trong ngày diễn ra “Ngày hội sáng tạo VF 3” càng về chiều càng trở nên sôi động. Theo ghi nhận, thời điểm hiện tại, ban giám khảo ở cả 3 miền đều đã có sơ bộ điểm số chấm cho những mẫu xe “độ” đẹp nhất.
Ưu đãi thuế xanh thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi xanh, giảm thiểu tác động môi trường, nâng cao hiệu quả hoạt động và tạo lợi thế cạnh tranh bền vững.