Mức doanh thu trong 1 tháng của Tiktok Shop tại Việt Nam tương đương 80% doanh thu cùng kì của Lazada và gấp 4 lần doanh thu của Tiki.
Với thoả thuận hợp tác này, Kredivo tiến lên một nấc thang mới trong hành trình phát triển ngành dịch vụ tài chính tại Việt Nam.
Trật tự các doanh nghiệp thương mại điện tử đa ngành tốp đầu ở Việt Nam đã có sự thay đổi trong quý II, cho thấy cuộc chơi dường như đang bị lấn át bởi doanh nghiệp ngoại.
Theo báo cáo của Nextrans, trong năm 2022, ngoài vị thế vững chắc của bốn ông lớn trong ngành (Shopee, Lazada, Tiki, Sendo), hệ sinh thái thương mại điện tử của Việt Nam cũng chứng kiến sự xuất hiện của những startup đánh vào thị trường ngách và sự nổi lên của các nền tảng mạng xã hội thực hiện vai trò thương mại điện tử.
Chỉ một phần nhỏ các mặt hàng được tìm mua trên thương mại điện tử là hàng Việt Nam, và tỷ lệ này có dấu hiệu suy giảm theo thời gian.
Dường như "miếng bánh" thương mại điện tử sẽ không chia đều cho tất cả tay chơi, nhất là trong bối cảnh cuộc đua giành thị phần giữa các doanh nghiệp TMĐT tại Việt Nam đang ngày một trở nên khốc liệt.
Ngân hàng HSBC và Công ty KPMG gọi tên 10 "người khổng lồ mới nổi" tại Việt Nam, bao gồm: Propzy, Sipher, Sendo, Jio Health, Clevai, CoolMate, EveHR, Lozi, VUI, HomeBase
Thương mại điện tử là giải pháp góp phần giải tỏa bế tắc trong chuỗi cung ứng nông sản hiện nay, đồng thời cũng là giải pháp lâu dài để nâng cao giá trị, xây dựng thương hiệu cho nông sản.
Bắt đầu tăng tốc từ giữa những năm 2010, nhưng cho đến thời kỳ đại dịch COVID-19, ngành thương mại điện tử của Việt Nam mới bước sang một trang hoàn toàn mới. Trong bối cảnh đó, ngoài những cơ hội lớn, ngành thương mại điện tử Việt Nam cũng đối mặt với một số khó khăn, đặc biệt là ở cơ sở hạ tầng logistics.
Nếu Tiki kêu gọi thành công 150-200 triệu USD, đây sẽ là một trong những thương vụ đầu tư có giá trị lớn nhất vào các startup Việt Nam.