Gen Z 'đại tu' nơi làm việc
Thế hệ Z đang định hình lại nơi làm việc với phong cách làm việc linh hoạt, ưu tiên sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, làm việc từ xa và các giờ làm việc không cố định.
Thế hệ Z đang định hình lại nơi làm việc với phong cách làm việc linh hoạt, ưu tiên sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống, làm việc từ xa và các giờ làm việc không cố định.
Kỳ vọng của thế hệ Z về môi trường làm việc là thách thức buộc doanh nghiệp đổi mới nhằm thu hút các nhân sự trẻ trung, sáng tạo và đầy nhiệt huyết.
Người lao động thế hệ Z không chỉ tìm kiếm công việc mà đòi hỏi môi trường linh hoạt và cơ hội phát triển bản thân liên tục.
Bất động sản hồi phục cũng là lúc thị trường ghi nhận làn sóng quay trở lại của nhiều nhân viên môi giới “sừng sỏ”. Đáng chú ý, giai đoạn này cũng chứng kiến cuộc “đổ bộ” của lực lượng môi giới mới là thế hệ Z ham học hỏi và đầy sáng tạo với khát vọng trở thành những tỷ phú mới.
Sự nhanh nhạy, hiểu kỹ lĩnh vực, kết nối, kỹ năng số, thấu cảm và tập trung cao độ là những yếu tố quan trọng được các nhà tuyển dụng coi trọng khi tìm kiếm nhân sự, đặc biệt là nhân tài thế hệ Z (1997-2001) - nhóm nhân sự trẻ nòng cốt tiếp theo tham gia vào thị trường lao động và cũng là những nhân tố sở hữu nhiều tiềm năng mới.
Các không gian chia sẻ tạo ra cơ hội cho thế hệ Z phát triển bằng cách mở rộng mạng lưới và kết nối với mọi người trong nội bộ và bên ngoài công ty.
Ngôi nhà với thế hệ Z (gen Z - những người sinh từ năm 1996 đến 2010) không đơn thuần là lựa chọn một chốn đi về mà còn là một không gian sống mang tới “lợi nhuận” về sức khỏe, trải nghiệm và chất lượng sống.
Thiết kế môi trường làm việc kết hợp (hybrid) được cá nhân hóa sẽ giúp thú hút và giữ nhân tài, đặc biệt là khi đa số nhân sự thuộc thế hệ Z Việt Nam muốn làm việc từ xa hoặc hybrid.
Khoảng cách thế hệ giữa quản lý, lãnh đạo và các nhân sự thế hệ Z (gen Z) sẽ được xóa nhòa thông qua sự cởi mở thấu hiểu.
Với những sáng tạo đột phá mang thương hiệu của riêng mình, thế hệ Z (gen Z) đang tiên phong khởi tạo trào lưu khác biệt và lan tỏa mạnh các giá trị tới cộng đồng, trong đó có xu hướng đầu tư tiêu dùng.
Những thay đổi trong phong cách làm việc của lực lượng lao động thế hệ Z đòi hỏi nhà lãnh đạo phải có sự tìm hiểu, thay đổi linh hoạt để mang đến trải nghiệm cá nhân phù hợp cho nhân viên.
Trong tương lai, thế hệ Z sẽ là những khách hàng chính của các doanh nghiệp Việt Nam, để chinh phục họ, các doanh nghiệp nhất định phải dựa vào công nghệ và kỹ thuật số trong hoạt động makerting và sale.
Nhóm khách hàng chủ lực của ngành hàng tiêu dùng vào năm 2025 sẽ là thế hệ Z (sinh từ năm 1996 đến 2010) với những thói quen rất khác biệt so với các thế hệ trước.
Dữ liệu đang cập nhật!