Bị coi là ‘thủ phạm gây ô nhiễm’, ngành nhựa thích ứng thế nào?
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Ngành nhựa tìm cách hóa giải thách thức, tận dụng cơ hội từ xu thế tiêu dùng bền vững đang lên ngôi tại các thị trường tiên tiến.
Đà Nẵng có cơ hội trở thành trung tâm tài chính xanh đầu tiên, đóng vai trò thúc đẩy ứng phó biến đổi khí hậu, sản xuất tiêu dùng bền vững tại khu vực ASEAN.
Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”, lựa chọn các phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm có yếu tố “bền vững”… đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt.
Đánh thuế túi nylon, cấm đồ nhựa dùng một lần không cần thiết… là những giải pháp quan trọng để giảm thiểu rác thải nhựa. Tuy nhiên, bài toán đặt ra là làm thế nào để người tiêu dùng hưởng ứng những giải pháp này?
Với những giải pháp tiêu dùng bền vững, khuyến khích khách hàng tái chế bao bì và giảm sử dụng đồ nhựa dùng một lần, góp phần chung tay bảo vệ môi trường, Tập đoàn TH – đơn vị sở hữu thương hiệu TH true MILK – trở thành đơn vị tiên phong bồi đắp lối sống “xanh” cùng người tiêu dùng.
Các sáng kiến giảm túi nhựa của AEON Việt Nam không chỉ đóng góp cho bảo vệ môi trường mà còn giúp tối ưu chi phí vận hành, phù hợp với xu thế tiêu dùng bền vững.
Chính phủ định hướng phát triển kinh tế theo hướng sinh thái, tuần hoàn, tăng trưởng xanh, thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững nhằm ngăn chặn xu hướng gia tăng ô nhiễm, suy thoái môi trường.
Dự thảo kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 – 2030 lồng ghép nhiều nội dung mới, bao gồm tiêu dùng bền vững và tăng trưởng xanh cân nhắc tới các vấn đề xã hội.
Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050 hướng tới các mục tiêu giảm phát thải nhà kính, chống biến đổi khí hậu, thúc đẩy sản xuất tiêu dùng bền vững, kinh tế tuần hoàn, bên cạnh việc đảm bảo phục hồi kinh tế trong bối cảnh Covid-19.
Người tiêu dùng cần sử dụng quyền lực từ việc đưa ra quyết định mua sắm để thể hiện thái độ với những doanh nghiệp thiếu trách nhiệm với môi trường, qua đó tạo sức ép thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội ban hành kế hoạch 55/KH-UBND về thực hiện chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2021 trên địa bàn thành phố.
Dữ liệu đang cập nhật!