Unilever tôn vinh 'chiến binh xanh' thầm lặng
Phong trào tái chế rác thải nhựa không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu nhựa cho Unilever mà còn hướng đến mục tiêu to lớn hơn là góp phần bảo vệ môi trường, vì một Việt Nam xanh hơn.
Phong trào tái chế rác thải nhựa không chỉ cung cấp nguồn nguyên liệu nhựa cho Unilever mà còn hướng đến mục tiêu to lớn hơn là góp phần bảo vệ môi trường, vì một Việt Nam xanh hơn.
Unilever Việt Nam và UBND quận 7 (TP.HCM) vừa tổ chức ngày hội thí điểm “Tách nhựa để tái chế” tại quận 7, chính thức khởi động chương trình hợp tác mang mô hình kinh tế tuần hoàn vào đời sống thông qua nâng cao nhận thức của người dân và xây dựng, duy trì thói quen phân loại rác nhựa tại nhà để hỗ trợ công tác thu gom và tái chế rác thải nhựa trên địa bàn quận nói riêng, từ đó tạo nền tảng để mô hình được lan rộng khắp TP.HCM và trên toàn quốc trong thời gian tới.
Theo đại diện PRO Việt Nam, thời gian từ nay đến năm 2024 là khoảng thời gian gấp rút tổng kết các dự án, mô hình thí điểm về thu gom và tái chế rác thải, từ đó lựa chọn mô hình phù hợp để nhân rộng, hướng tới thực thi công cụ chính sách EPR.
Ngày hội “Tái chế rác thải – Bảo vệ tương lai” và khởi động chương trình thu gom vỏ hộp giấy đựng đồ uống đã qua sử dụng, cùng các vật liệu bao bì khác tại các trung tâm thương mại Aeon Mall trên địa bàn TP.HCM và Bình Dương được Tetra Pak cùng với Aeon Việt Nam, Công ty CP Giấy Sài Gòn và Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam phát động nhằm hưởng ứng Ngày môi trường thế giới.
Với Việt Nam, mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa sẽ giúp giải quyết vấn đề lãng phí tài nguyên, cũng như nạn ô nhiếm môi trường đang ngày càng trầm trọng.
Quản lý nhựa đã qua sử dụng như một nguồn tài nguyên sẽ mang lại lợi ích kinh tế đáng kể, giúp nhân rộng nỗ lực tái chế cùng các nỗ lực khác nhằm thúc đẩy tuần hoàn nhựa, hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững.
Rác điện tử chỉ chiếm 2% trong tổng số lượng chất thải rắn phát sinh nhưng lại chiếm tới 70% lượng rác thải nguy hại không được xử lý đúng cách.
Tiêu chuẩn về môi trường cho các sản phẩm có nguy cơ gây ô nhiễm là biện pháp hàng đầu để kiểm soát, phân luồng, cũng như hỗ trợ công tác xử lý và tái chế rác thải.
Nhiều quốc gia đã bắt đầu đặt ra những chính sách thương mại hướng tới nâng cao tỷ lệ tái chế rác thải nhựa, xây dựng nền kinh tế tuần hoàn như một nỗ lực để ngăn ngừa vấn nạn rác thải và biến đổi khí hậu.
Nhiều dự án, sáng kiến nhằm thu gom, xử lý và tái chế rác thải đã được triển khai tại các quốc gia trên thế giới có thể đem lại nhiều bài học quý báu cho công cuộc thúc đẩy chuỗi giá trị tái chế, hướng tới xây dựng nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam.
Theo các đơn vị thu gom và tái chế rác thải, thách thức lớn nhất vẫn nằm ở ý thức của người tiêu dùng.
Các làng nghề tái chế rác thải có sự mâu thuẫn với quá trình áp dụng chính sách Mở rộng trách nhiệm nhà sản xuất (EPR). Tuy nhiên, điều chỉnh hoạt động của những làng nghề tái chế này theo hướng bền vững và hiệu quả có thể sẽ giúp ích rất lớn cho quá trình xử lý rác thải.
Dữ liệu đang cập nhật!