EU, Anh đề xuất Việt Nam đưa ra khung quy định chuyển dịch năng lượng
Việt Nam sẽ nhận được hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ và nguồn lực cần thiết để chuyển dịch năng lượng theo hướng bền vững.
Việt Nam sẽ nhận được hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ và nguồn lực cần thiết để chuyển dịch năng lượng theo hướng bền vững.
Thủy điện cùng với điện khí LNG ngày càng quan trọng khi điện than hết dư địa tăng trưởng, năng lượng tái tạo mới vẫn thiếu cơ chế, còn điện khí thiên nhiên gặp vấn đề về nguồn cung nhiên liệu.
Quá trình chuyển dịch năng lượng đang đặt ra nhiều vấn đề mới cần giải quyết, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống bơm vốn.
Hai nhà máy nhiệt điện Na Dương I và Na Dương II đứng trước nguy cơ khó khăn vì nguồn cung than không đảm bảo, bắt nguồn từ sản lượng khai thác của mỏ than Na Dương sụt giảm đáng kể.
Các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam có thể chuyển đổi sang đồng đốt sinh khối, điện khí LNG hoặc tích hợp các nguồn tài nguyên tái tạo nhờ các công nghệ tiên tiến.
Bên cạnh LNG Hải Lăng đang cấp tốc triển khai, T&T Group vừa đề xuất đầu tư siêu dự án điện khí LNG trên cơ sở kế thừa nhiệt điện than Quảng Trị 1.
Bên cạnh dự án BOT Quảng Trị dần hoàn tất thủ tục để dừng triển khai, 4 trường hợp nhiệt điện than còn lại đang rơi vào tình trạng loay hoay thu xếp vốn cũng như thay đổi chủ sở hữu.
Trong giai đoạn tháng 1 – 5/2023, Việt Nam đã hủy bỏ thêm tổng công suất 9,6GW nhiệt điện than trong các dự án nhiệt điện được đề xuất, ghi nhận mức cao nhất trong số các quốc gia được quan sát, theo dữ liệu mới đây từ Tổ chức Giám sát năng lượng toàn cầu.
Tập đoàn T&T Group và Tổng công ty Khí Hàn Quốc (KOGAS) sẽ hợp tác phát triển các dự án điện khí LNG tại Việt Nam, và chuyển đổi các dự án điện than đã có trong Quy hoạch điện VIII sang điện khí LNG theo chủ trương của Chính phủ.
Quy hoạch điện VIII đã xác định thời hạn triển khai cụ thể đối với 5 dự án nhiệt điện than chậm tiến độ, gặp khó khăn trong thay đổi cổ đông thu xếp vốn. Đồng thời, 7 trường hợp khác đang trong gấp rút hoàn thành xây dựng để đi vào vận hành theo tiến độ.
Nhiệt điện than và khí không hoàn thành, đầu tư đường dây, lưới điện chỉ đạt tỷ lệ thấp, mất cân bằng hệ thống, quá tải cục bộ phải cắt giảm công suất, phát triển điện mặt trời thiếu kiểm soát là những yếu tố cơ bản dẫn tới phá vỡ Quy hoạch điện VII điều chỉnh.
Trong số các nhà máy nhiệt điện than được lên kế hoạch cho giai đoạn tới 2030, một vài dự án vẫn đang trong giai đoạn đàm phán hợp đồng, và thậm chí, nhiều dự án khác lại đang chật vật trong việc đảm bảo vốn.
Giữa lòng đô thị sầm uất, những dự án đậm yếu tố sinh thái như quốc đảo Singapore của Sunshine Group đã mang lại hơi thở tươi mới, chăm sóc toàn diện thân - tâm - trí, tạo lập không gian nghỉ dưỡng đích thực.
Trước thực trạng gặp khó trong triển khai, gian nan thu xếp vốn nhiều năm qua của 5 dự án nhiệt điện than (6.800MW), Bộ Công thương nêu quan điểm giữ lại trong quy hoạch điện VIII để tránh rủi ro pháp lý, đền bù nhà nước.