Vòng gọi vốn Series A đánh dấu cột mốc tăng trưởng tiếp theo của Grab Financial, khi tổng doanh thu trong năm 2020 tăng hơn 40% so với năm 2019, đồng thời đạt được những bước phát triển quan trọng.
Công ty sau sáp nhập sẽ trở thành một hãng Internet khổng lồ với giá trị hơn 18 tỷ USD. Hoạt động kinh doanh của công ty này sẽ trải khắp từ gọi xe, thanh toán, mua sắm trực tuyến cho tới giao hàng...
Giai đoạn khó khăn trong khoảng 1 năm qua cũng đã chứng kiến những lãnh đạo đời đầu của 3 hãng gọi xe công nghệ đang chiếm lĩnh thị trường là Grab, Be và Gojek lần lượt ra đi, nhường chỗ cho thế hệ lãnh đạo thứ hai.
Được biết, ưu tiên hàng đầu của Grab hiện nay là hỗ trợ các đối tác ứng dụng công nghệ để số hóa mạnh mẽ hơn, tăng mức hiển thị online và cải thiện hoạt động kinh doanh.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông cho biết, trong bối cảnh CMCN 4.0 bùng nổ, môi trường đầu tư kinh doanh của Việt Nam đang rất thuận lợi để các startup công nghệ phát triển.
Chương trình tăng tốc khởi nghiệp Grab Ventures Ignite có tổng giá trị giải thưởng lên đến hơn 1 triệu USD đầu tư và các dịch vụ hỗ trợ khác từ Grab và các đối tác.
Tính đến giữa tháng 10/2020, Grab đang có mạng lưới cloud kitchen rộng lớn nhất khu vực Đông Nam Á với 57 GrabKitchen tại 5 quốc gia gồm Indonesia, Thái Lan, Việt Nam, Singapore và Philippines.
Các nguồn tin đều chỉ ra, SoftBank - cổ đông lớn của cả 2 hãng gọi xe chính là nguyên nhân khiến thương vụ này ngày một trở thành hiện thực.
Recruitery hoạt động với cơ chế treo thưởng, và chỉ thưởng khi tuyển được người, việc này giúp doanh nghiệp kiểm soát được chi phí tuyển dụng nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng ứng viên.
Trong khi Grab được cho là sẽ nhận nguồn vốn mới lên tới 3 tỷ USD từ Alibaba, thì ứng dụng gọi xe EMDDI ở Việt Nam vừa nhận vốn vòng Series A từ Thinkzone.