Thoát nước là trọng tâm hợp tác ODA của JICA tại Việt Nam
JICA ưu tiên hợp tác với Việt Nam bốn lĩnh vực: cơ sở hạ tầng chất lượng cao, phát triển nhân lực, y tế và ứng phó với biến đổi khí hậu.
JICA ưu tiên hợp tác với Việt Nam bốn lĩnh vực: cơ sở hạ tầng chất lượng cao, phát triển nhân lực, y tế và ứng phó với biến đổi khí hậu.
JICA Việt Nam cam kết đồng hành, đồng thời thúc giục Việt Nam trong việc cải thiện những thủ tục liên quan đến ODA.
Trong thời gian tới, JICA sẽ tiếp tục giúp đỡ Việt Nam trong việc phát triển công nghệ sản xuất hàng loạt cao su thiên nhiên không chứa protein, thay thế cao su tổng hợp có nguồn gốc hoá thạch bằng cao su thiên nhiên trong sản xuất xe ô tô, từ đó góp phần giảm lượng phát thải khí CO2 trong tương lai.
Mới đây, cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) đã ký kết Hợp đồng tín dụng trị giá 25 triệu USD để tài trợ vốn cho “Dự án phát triển điện gió trên đất liền tại tỉnh Ninh Thuận” với tổng công suất phát điện 88MW, vào ngày 20/12 vừa rồi. Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần giảm phát thải khoảng 215.000 tấn CO2 mỗi năm.
Sau Hàn Quốc, Nhật Bản là nền kinh tế lớn thứ hai trong 5 nền kinh tế lớn nhất tại Châu Á đầu tư vào Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình đó, Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) cho biết, quá trình triển khai các dự án hợp tác tại Việt Nam vẫn có những khó khăn nhất định.
Ông Shimizu Akira, Trưởng đại diện Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) bày tỏ mong muốn Việt Nam sẽ tiếp tục coi ODA là một phương thức để huy động vốn và nhận chuyển giao công nghệ tiên tiến một cách thuận tiện, hiệu quả.
Cân nhắc bối cảnh trong nước, quốc tế và chọn lựa lĩnh vực ưu tiên là những đề xuất của các chuyên gia JICA cho việc xây dựng khung kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn.
Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam Shimizu Akira cho biết, các hợp tác, hỗ trợ Việt Nam thời gian tới của cơ quan này sẽ đi theo mục tiêu kép với các dự án tập trung vào lĩnh vực y tế, đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển nguồn nhân lực.
Khoản tín dụng thông qua VPBank sẽ cung cấp hơn 30% tổng tín dụng cho các doanh nghiệp do phụ nữ kinh doanh và làm chủ.
Tăng cường hơn nữa hệ thống y tế, tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, duy trì mối quan hệ giữa Việt Nam và Nhật Bản là ba mối quan tâm hàng đầu của ông Shimizu Akira, Trưởng đại diện văn phòng JICA Việt Nam trong dịp đầu xuân năm mới.
Theo ông Shimizu Akira, Trưởng đại diện văn phòng JICA Việt Nam, các dự án vốn vay mới được ký kết và tỷ lệ giải ngân vốn ODA trong năm tài chính có xu hướng giảm trong những năm gần đây, tuy nhiên, việc sớm thúc đẩy đầu tư công có thể là chất xúc tác góp phần sớm phục hồi và phát triển kinh tế.
Theo các chuyên gia Nhật Bản, lượng phát thải khí nhà kính tại TP. HCM vào năm 2030 sẽ tăng khoảng 2,6 lần so với năm 2016. Tuy nhiên, thành phố có thể giảm khoảng 20% lượng phát thải này nếu có các hành động giảm thiểu hiêu quả.
JICA nhận định, Việt Nam đặc biệt thiếu các doanh nghiệp quy mô lớn và vừa, là một trong những yếu tố hạn chế khả năng kết nối với khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa để tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo ông Murooka Naomichi, Phó Trưởng đại diện JICA Việt Nam, tôn trọng người lao động, nắm rõ hoạt động và cách thức vận hành doanh nghiệp, tập trung vào các mục tiêu trung và dài hạn là những trụ cột chính đã giúp doanh nghiệp Nhật Bản phát triển.