Việt Nam trong tương lai của chuỗi cung ứng xe điện toàn cầu
Xu thế xe điện bùng nổ trên quy mô toàn cầu mở ra cơ hội nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam, với sự hỗ trợ của những nhà cung ứng công nghệ hàng đầu như Tập đoàn Bühler.
Xu thế xe điện bùng nổ trên quy mô toàn cầu mở ra cơ hội nhiều cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam, với sự hỗ trợ của những nhà cung ứng công nghệ hàng đầu như Tập đoàn Bühler.
Chính phủ Australia hướng tới hỗ trợ Việt Nam đạt được một hệ thống năng lượng tin cậy, giá phải chăng và giảm phát thải carbon.
Nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển ổn định, bền vững thông qua việc thúc đẩy quản trị tốt các nguồn lực tài chính.
Số liệu tăng trưởng GDP đạt 6,9% vào quý II trên nền quý I mới đạt 5,7% là con số khá bất ngờ, khiến các tổ chức đánh giá lạc quan về triển vọng của nền kinh tế Việt Nam trong năm nay.
Xu thế chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu mở ra nhiều cơ hội nhưng cũng đặt ra không ít thách thức cho nền kinh tế Việt Nam.
Lãi suất hạ nhiệt, nhu cầu nhập khẩu hàng hóa tăng trên toàn thế giới cùng tín hiệu tốt từ đầu tư công, đầu tư trực tiếp nước ngoài là những cơ hội mở ra cho nền kinh tế Việt Nam năm 2024.
Thừa nhận những khó khăn rất lớn của thực tại, song theo GS. Phan Văn Trường, cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay chính là thời cơ để các doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam tái cấu trúc toàn diện, chuẩn bị vững chắc cho chu kỳ phát triển tiếp theo.
Không phải lạm phát, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, nguy cơ suy thoái mới là điều đáng lo ngại của nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Nền kinh tế Việt Nam đang đối diện với nhiều thách thức, trong đó nổi bật là tốc độ tăng trưởng kinh tế đang rất chậm. Theo đó để đạt kế hoạch tăng trưởng 6,5%, Chính phủ sẽ đưa ra nhiều hơn nữa các giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước, tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh.
Bất chấp những khó khăn, thách thức mà nền kinh tế Việt Nam sẽ phải đối mặt trong thời gian tới, nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ vẫn tin tưởng vào triển vọng tăng trưởng, mong muốn thúc đẩy đầu tư tại thị trường này.
Bất chấp tình hình thương mại đang chậm lại, vẫn có những yếu tố giữ cho nền kinh tế Việt Nam vững vàng. Du lịch sẽ là một ngành then chốt trong năm 2023, HSBC nhận định trong báo cáo mới đây.
Trong năm 2022, thế giới và cả Việt Nam đều đã bước qua một thời kỳ đầy hỗn loạn. Vậy trong năm 2023, đâu là những xu hướng định hình, đâu là những “giông bão”, những “ngày nắng đẹp” của nền kinh tế Việt Nam?
Trước những áp lực đặt ra, nền kinh tế Việt Nam có thể duy trì mức tăng trưởng cao nếu kịp thời tận dụng những cơ hội từ việc Trung Quốc mở cửa trở lại cũng như các động thái điều hành chính sách tiền tệ của FED.
Lao động chi phí thấp tại Việt Nam là một thỏi nam châm hút các nhà sản xuất nước ngoài. Nhưng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Việt Nam, thị trường lao động Việt đang thay đổi. Để giải phóng hoàn toàn tiềm năng của thị trường lao động, các doanh nghiệp cần thực sự hiểu được những thay đổi ấy.