Đo lường 'độ sát thương' từ chính sách thuế của Mỹ với ngành thép Việt
Các công ty phân tích nhìn nhận, chính sách thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến các doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam.
Các công ty phân tích nhìn nhận, chính sách thuế mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ có ảnh hưởng khác nhau đến các doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam.
Các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc ba lĩnh vực bao gồm nhiệt điện, sản xuất thép và xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải.
Vào mùa thu năm 2022, Tập đoàn Hòa Phát, nhà sản xuất thép lớn nhất Đông Nam Á, đã phải tạm dừng hoạt động 4 lò cao tại Việt Nam. Những nhà sản xuất thép sử dụng lò điện khác của Việt Nam cũng buộc phải cắt giảm mạnh sản lượng.
Điều này là do phần lớn các nguyên liệu đầu vào để sản xuất thép phải nhập khẩu. Đồng thời, phần lớn các nhà máy sản xuất có công suất nhỏ, thiết bị lạc hậu, tiêu tốn năng lượng và nguy cơ về môi trường.
Với sứ mệnh “Nền tảng cho tương lai vững bền", ban lãnh đạo và hơn 14.000 người lao động toàn hệ thống Thép Việt Nam luôn tâm niệm kinh doanh và phụng sự xã hội phải song hành cùng nhau. Trong thời điểm dịch bệnh Covid-19 hoành hành trên khắp cả nước, các nhà máy sản xuất thép /V/ đã huy động mọi nguồn lực để có thể sản xuất, cung ứng và phân phối nguồn oxy lỏng quý giá, kịp thời “trợ thở" cho tuyến đầu chống dịch, cứu người.
Mong muốn khác biệt với những người chơi khác trong ngành công nghiệp sản xuất thép và những ảnh hưởng từ cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã thôi thúc NS BlueScope Lysaght phải nỗ lực để khác với chính mình của ngày hôm qua.
Gặt hái thành công lớn khi vượt qua Formosa trở thành nhà sản xuất thép lớn nhất Việt Nam và Đông Nam Á vào đầu năm 2021, song Tập đoàn Hòa Phát cũng đứng trước những thách thức của cách mạng công nghệ 4.0.
Bộ Công thương được yêu cầu tăng năng lực sản xuất thép thành phẩm, ưu tiên thị trường trong nước thông qua việc điều chỉnh khối lượng xuất khẩu.
Bộ Công thương dự báo, thị trường thép có thể sẽ thiết lập mặt bằng giá mới. Mặc dù năng lực nguồn cung thì thừa, nhưng cung ứng nguyên liệu sản xuất thép lại đang bị gián đoạn do Covid-19, nên doanh nghiệp không thể tăng sản xuất.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) khẳng định, không có cơ sở để nhận định ngành sản xuất trong nước hay một doanh nghiệp sản xuất nào đó “độc quyền” trong sản xuất thép không gỉ tại Việt Nam.
Kết luận áp thuế trừng phạt của Bộ Thương mại Mỹ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp sản xuất thép của Việt Nam, điều này sẽ gần như tạo ra một hàng rào chặn đứng việc xuất khẩu các sản phẩm thép của Việt Nam vào Mỹ.
Lại thêm một vụ bê bối nữa làm rúng động Nhật Bản. Lần này là Kobe Steel Ltd., một nhà sản xuất thép lớn của Nhật Bản. Hãng này đã thừa nhận làm giả số liệu về chất lượng, độ cứng và độ bền của một số sản phẩm nhôm, đồng.
Dữ liệu đang cập nhật!