Trong khi khu vực đại siêu thị chứng kiến sự lấn át của các thương hiệu nước ngoài, các thương hiệu Việt lại cho thấy sức ảnh hưởng trong mảng siêu thị.
Ngay cả sau khi đại dịch Covid-19 đi qua, lối sống ăn uống khỏe mạnh sẽ trở nên quan trọng với người tiêu dùng hơn so với trước đây, với sự kỳ vọng về một bữa tối tại nhà được tái thiết lập.
Dự kiến năm 2020, chuỗi bán lẻ dược phẩm Pharmacity sẽ mở mới 350 cửa hàng và đạt con số 1.000 cửa hàng trên toàn quốc vào năm 2021.
Trung tâm thương mại, siêu thị hay cửa hàng tiện lợi không chỉ là nơi bán hàng mà còn là kênh làm truyền thông và quảng cáo khá tốt. Thế nhưng cơ hội này sẽ chỉ dành cho những ai nắm rõ luật chơi.
Những bài học mà các nhà bán lẻ cần nằm lòng để trụ vững và thành công, tránh là “con gà béo” bị thâu tóm và xoá sổ.
Với hơn 1.600 cửa hàng trên toàn quốc, tính đến tháng 5/2018, thị trường cửa hàng tiện lợi đang là miếng bánh hấp dẫn được nhiều ông lớn tham gia như VinMart+, Family Mart, Circle K, 7 Eleven.
Xu hướng ẩm thực đang ngày càng phát triển trên thị trường bán lẻ do sự thay đổi mạnh mẽ trong hành vi của người tiêu dùng.
Với tình hình kinh tế khả quan, mức thu nhập gia tăng và sự mở cửa trong chính sách, ngành bán lẻ của Việt Nam được dự báo sẽ bùng nổ với nhiều nhà đầu tư ngoại.
Cửa hàng tiện lợi đang là mảnh đất màu mỡ được các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước tập trung khai thác. Tuy nhiên, trước khi có thể kiếm lời từ người tiêu dùng, các doanh nghiệp phải chấp nhận thua lỗ nghìn tỷ để tạo thói quen thị trường.
Chợ truyền thống và cửa hàng bách hóa tiếp tục mất thị phần trong bối cảnh siêu thị mini và cửa hàng tiện lợi liên tục mở rộng.