Chuỗi cung ứng năng lượng: Cửa nào cho doanh nghiệp Việt?
Chuỗi cung ứng năng lượng của Việt Nam có thể hút nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia thông qua các giải pháp tài chính và đơn giản hóa quy trình.
Chuỗi cung ứng năng lượng của Việt Nam có thể hút nhiều doanh nghiệp trong nước tham gia thông qua các giải pháp tài chính và đơn giản hóa quy trình.
Việt Nam sẽ nhận được hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ và nguồn lực cần thiết để chuyển dịch năng lượng theo hướng bền vững.
Kết quả hợp tác năng lượng 2016 - 2025 là cơ sở hoạch định kế hoạch hành động ASEAN sau 2025, nỗ lực thúc đẩy các giải pháp mới về chuyển dịch năng lượng
Quá trình chuyển dịch năng lượng đang đặt ra nhiều vấn đề mới cần giải quyết, đặc biệt là hoàn thiện hệ thống bơm vốn.
Lãnh đạo Bộ Công thương thúc giục JETP có hành động cụ thể với cơ chế hợp tác giữa Chính phủ và khu vực tư nhân.
Thời gian qua, Chính phủ đã ban hành chính sách liên quan đến khuyến khích phát triển năng lượng tái tạo, hướng đến chuyển dịch năng lượng, thực hiện hóa mục tiêu giảm phát thải và phát triển bền vững, có thể kể đến như Quy hoạch điện VIII hay gần đây là cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Hydrogen không chỉ là năng lượng sạch, đóng góp hiệu quả vào chuyển dịch năng lượng công bằng mà còn có tiềm năng tạo ra tín chỉ carbon.
Chuyển dịch việc làm theo hướng xanh hóa là yếu tố cấp thiết để đảm bảo thực hiện các mục tiêu bền vững và chuyển dịch năng lượng.
Nguồn vốn từ khu vực tư nhân trong thỏa thuận về khí hậu JEPT mang đến cơ hội tiếp cận tài chính bền vững, nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp cần minh bạch và đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của quốc tế.
Đây là yêu cầu của Bộ Công thương đối với các chủ đầu tư, địa phương (nơi đặt 13 dự án điện LNG thuộc danh mục ưu tiên đầu tư theo Quy hoạch điện VIII) nhằm góp phần đảm bảo cung cấp điện cho nền kinh tế, chuyển dịch năng lượng ở Việt Nam.
Theo chuyên gia HSBC, những thỏa thuận hợp tác chuyển dịch năng lượng công bằng giúp gia tăng hợp tác, tìm kiếm nguồn tài trợ, và triển khai kế hoạch phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của mỗi quốc gia.
Trong số các nhà máy nhiệt điện than được lên kế hoạch cho giai đoạn tới 2030, một vài dự án vẫn đang trong giai đoạn đàm phán hợp đồng, và thậm chí, nhiều dự án khác lại đang chật vật trong việc đảm bảo vốn.
Tăng cường an sinh xã hội, thúc đẩy chuyển dịch năng lượng, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là những yếu tố quan trọng giúp Việt Nam thực hiện 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDGs) theo Chương trình nghị sự 2030 của Liên hợp quốc.
Theo Amcham, điều quan trọng để thu hút đầu tư trong nước và quốc tế vào năng lượng bền vững là các hợp đồng mua bán điện có khả năng vay vốn ngân hàng.