Khó tiếp cận ngân sách hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở nước ngoài
Hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài cho doanh nghiệp và đặc sản, sản phẩm chủ lực địa phương hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Hoạt động thúc đẩy, hỗ trợ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý ở nước ngoài cho doanh nghiệp và đặc sản, sản phẩm chủ lực địa phương hiện vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
Không đánh giá đúng tầm quan trọng của việc bảo hộ nhãn hiệu là lý do chính khiến nhiều doanh nghiệp Việt bị mất thương hiệu ở thị trường nước ngoài.
Mới đây, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội đã chính thức thụ lý vụ kiện Sconnect (chủ sở hữu phim hoạt hình Wolfoo) và eOne (chủ sở hữu phim hoạt hình Peppa Pig). Trước đó, Tòa án cấp cao Vương quốc Anh cũng đã tuyên bố các tòa án nước này có thẩm quyền xử lý vụ kiện.
Cách đây vài tháng, ông Dương Thành Long - một người khởi nghiệp ở tuổi xế chiều với cà phê muối đã thu hút nhiều quan tâm từ cộng đồng. Từ xe cà phê muối đầu tiên bên lề đường Cộng Hòa (TP.HCM), ông đã xây dựng cho mình hàng loạt điểm bán với hệ nhận diện là “cà phê muối Chú Long”.
Trong thời đại toàn cầu hóa, bảo vệ sở hữu trí tuệ ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Trong năm qua, 18,6% đối tác bán hàng Việt Nam của Amazon đã được bảo hộ nhãn hiệu tại Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản cũng như các khu vực khác.
Sau khi ChatGPT ra mắt, nhiều AI đã ra đời với cái tên na ná: ThreatGPT, MedicalGPT, DateGPT và DirtyGPT… Đặc biệt, gần đây, Elon Musk cũng cho ra đời một chatbot mang tên …TruthGPT. Vì vậy, việc công ty khởi nghiệp OpenAI muốn đẩy nhanh tiến trình bảo vệ nhãn hiệu của mình thời gian gần đây là điều vô cùng dễ hiểu.
Từ trước đến nay, Tập đoàn nước giải khát Monster đã liên tục kiện cáo nhiều công ty về vấn đề nhãn hiệu. Mới đây nhất, công ty này vừa nhắm đến tựa game Pokémon nổi tiếng.
Ý tưởng kiến trúc là tài sản trí tuệ của kiến trúc sư giống như một cuốn tiểu thuyết là tài sản trí tuệ của tác giả sách.
Năm 1959, ca sĩ, nhạc sĩ Cowboy Jack thành lập một công ty sản xuất và xuất bản âm nhạc được biết đến với cái tên Clementvision. Kể từ khoảng năm 1975, ông đã biến ngôi nhà của mình ở Nashville thuộc tiểu bang Tennessee Hoa Kỳ thành một phòng thu âm, do Clementvision sở hữu và điều hành.
Những ngày gần đây, truyền thông cũng như mạng xã hội quan tâm chuyện nhượng quyền thương mại giữa ông Nguyễn Trọng Thìn với ông Đoàn Hải Trung, trong đó có liên quan đến nhãn hiệu “Phở Thìn”. Tuy nhiên, trên thực tế, cả hai bên đều chưa sở hữu nhãn hiệu này mà một bên thứ ba - không liên quan đến tranh chấp đang sở hữu.
Mới đây, mạng xã hội đang xôn xao về vụ việc tranh chấp thương hiệu Phở Thìn 13 Lò Đúc nổi tiếng. Vậy thực hư câu chuyện này thế nào? Và nhãn hiệu của thương hiệu đang do ai nắm giữ?
Mới đây, Adidas đã thua trong một vụ kiện với hãng thời trang Thom Browne. Thương hiệu đồ thể thao khổng lồ cáo buộc rằng thiết kế bốn vạch của thương hiệu thời trang xa xỉ Thom Browne quá giống với thiết kế ba vạch đen đặc trưng của Adidas.
Thời gian gần đây, có thông tin cho rằng IKEA, một công ty nội thất nổi tiếng toàn cầu, đã gửi thư cảnh cáo hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ (cease and desist letter) cho studio trò chơi Ziggy, sau khi công ty này công bố phát hành trò chơi điện tử có tên “Cửa hàng đóng cửa”.
Đăng ký quyền nhãn hiệu kịp thời là điều “phải làm” khi thành lập một doanh nghiệp mới. Gorjan Jovanovski - một doanh nhân trẻ đến từ Bắc Macedonia - đã buộc phải đổi tên thương hiệu của công ty mình khi không đăng ký bảo hộ nhãn hiệu kịp thời.