Cấp sổ hồng chung cư 'mắc kẹt' vì quy định mới
Quy định mới về cấp 'sổ hồng' khiến công tác cấp giấy chứng nhận cho người mua nhà gặp khó, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị trường bất động sản.
Quy định mới về cấp 'sổ hồng' khiến công tác cấp giấy chứng nhận cho người mua nhà gặp khó, tiềm ẩn nguy cơ bất ổn cho thị trường bất động sản.
Hàng loạt động thái của Chính phủ, Quốc hội trong thời gian gần đây đang thể hiện quyết tâm của các cơ quan quản lý trong nỗ lực tháo gỡ các vướng mắc, củng cố niềm tin của nhân dân và khơi thông nguồn lực cho phát triển.
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, việc tháo gỡ vướng mắc pháp lý tại các dự án trong các kết luận thanh tra là nhiệm vụ cấp bách giúp khơi thông nguồn lực đất đai.
Các chính sách đất đai thời kỳ mới sẽ giúp khơi thông nguồn lực đất đai, tạo ra dư địa cho tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội.
Ách tắc định giá đất khiến hàng trăm dự án bất động sản mắc kẹt, làm tắc nghẽn nguồn lực đất đai, gây tổn hại sức khoẻ của doanh nghiệp và sự phát triển của các địa phương.
Phương án sử dụng đất đã phê duyệt sau cổ phần hóa không đồng bộ với quy hoạch về đất đai, xây dựng và mong muốn, nguyện vọng của doanh nghiệp đã khiến nhiều thửa đất bị “kẹt”, gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp và lãng phí nguồn lực đất đai.
Chuyển đổi công năng từ nhà tái định cư sang nhà ở xã hội không dễ thực hiện, dù nhiều dự án đã bỏ hoang nhiều năm, gây lãng phí nguồn lực đất đai và tài sản công.
Luật Đất đai sửa đổi vừa được thông qua với nhiều nội dung mới, có tính đột phá được kỳ vọng sẽ khơi thông nguồn lực đất đai, tháo gỡ “nút thắt" pháp lý cho các dự án, sớm bổ sung nguồn cung mới, tạo ra sức bật giúp thị trường bất động sản hồi phục.
Việc huy động nguồn lực đất đai để phát triển kinh tế - xã hội đang gặp khó khăn do những bất cập, hạn chế nảy sinh trong quá trình định giá đất kéo dài, không chính xác, gây thất thu cho ngân sách nhà nước.
Theo Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh, phương pháp định giá đất theo nguyên tắc thị trường tại dự thảo Luật Đất đai sửa đổi chưa thực sự rõ ràng, chưa thể chế đầy đủ, toàn diện theo yêu cầu của Nghị quyết số 18 về phát huy cao nhất giá trị nguồn lực đất đai.
Quy trình, thời gian thẩm định kéo dài, khó khăn trong cân đối nguồn lực đất đai… là một số tồn tại, vướng mắc được Bộ Kế hoạch và đầu tư chỉ ra trong triển khai lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch thời kỳ 2021-2030 thời gian qua.
Sửa đổi Luật Đất đai là một vấn đề đặc biệt quan trọng đặt trong bối cảnh hoạt động quản lý đất đai, phát triển thị trường bất động sản gặp không ít vướng mắc thời gian qua, đòi hỏi sự thay đổi từ gốc của người làm luật cũng như tư duy đột phá để phát huy tối đa nguồn lực đất đai.
Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được Chính phủ trình Quốc hội đã đề xuất nhiều chính sách quan trọng nhằm khắc phục những tồn tại hạn chế, phát huy nguồn lực đất đai đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
“Vì sao nguồn lực đất đai chưa được phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội?”. Đây là một trong những vấn đề mà Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu Hội nghị Trung ương 5 khóa XIII tập trung làm rõ.