Analytic
Hotline: 08887 08817

Kinh tế tuần hoàn cần động lực thị trường

Ưu đãi về thuế, phí hay tiền thuê đất chỉ mang tính bước đầu, không thể giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư tham gia tích cực vào kinh tế tuần hoàn nếu không có động lực thị trường để tạo ra lợi ích bền vững.

Kinh tế tuần hoàn không chỉ là quản trị chất thải

Theo các chuyên gia, thực hiện kinh tế tuần hoàn cần phải có những tiêu chí cụ thể để đánh giá, về cả khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường, thay vì chỉ dựa vào tiêu chí “kinh tế tuần hoàn để giảm phát thải”.

Tham vọng đưa Việt Nam thành trung tâm tái chế vonfram hàng đầu thế giới

Trước đây, vonfram thường được biết đến là nguyên liệu để sản xuất dây tóc của bóng đèn sợi đốt, một sản phẩm cũ kỹ và “tốn kém” – tốn điện, kém sáng. Tuy nhiên, loại kim loại có độ cứng và độ bền cao này còn đóng vai trò thiết yếu cho nhiều ngành công nghệ mang tính thiết yếu và đột phá như dầu khí, năng lượng, ô tô, hàng không…

Vì sao chính sách quản lý chất thải chưa hiệu quả?

Theo chuyên gia, nhiều chính sách được ban hành để quản lý hiệu quả chất thải rắn, chất thải nhựa nhưng chưa đạt được hiệu quả cao do mới chỉ có tính bao quát, chưa tạo ra động lực thúc đẩy các giải pháp, sáng kiến mới.

Giải pháp cho nhà tái chế tiếp cận vốn từ EPR

Các doanh nghiệp tái chế cần liên kết lại với nhau, nâng cao năng lực, đáp ứng tiêu chí về chất lượng cũng như tuân thủ pháp luật về môi trường để có thể nhận được dòng vốn từ cơ chế EPR.

Quy tụ nhà tái chế hướng đến kinh tế tuần hoàn

Trong bối cảnh phát triển bền vững, kinh tế tuần hoàn được xác định là kim chỉ nam của nền kinh tế, tháng 3/2021, khi đại dịch Covid-19 vẫn còn đang hoành hành, dưới sự chấp thuận của Bộ Nội vụ và Bộ Tài nguyên và môi trường, Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam chính thức ra đời.

Thách thức và cơ hội của ngành tái chế trong chuỗi giá trị tuần hoàn

Tái chế là công cụ quan trọng hướng đến kinh tế tuần hoàn, thông qua giảm tiêu thụ tài nguyên, kéo dài vòng đời vật liệu, có tiềm năng giảm thiểu chi phí cho doanh nghiệp.

Na Uy sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam thiết lập hệ thống đặt cọc – hoàn trả

Phó đại sứ Na Uy tại Hà Nội Mette Møglestue cho biết, Na Uy sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam xây dựng hệ thống đặt cọc – hoàn trả riêng phù hợp với điều kiện địa phương, từ đó nâng cao hiệu quả thu gom, tái chế bao bì.

Kêu gọi cấm nhựa dùng một lần có hại và không cần thiết

Trước thềm đàm phán hiệp ước về ô nhiễm nhựa của Liên hợp quốc, Tổ chức quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) kêu gọi thiết lập một lệnh cấm mang tính toàn cầu đối với các sản phẩm nhựa dùng một lần “có hại và không cần thiết”.

Mở rộng hợp tác thu gom vỏ hộp sữa giấy

Vừa qua, Tetra Pak, một trong những thành viên sáng lập Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) đã ký kết với các đối tác triển khai thu gom, tái chế vỏ hộp giấy đựng đồ uống tại khu vực miền Bắc.