Chấm dứt áp thuế chống bán phá giá với thép Trung Quốc
Quyết định dựa theo kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu.
Quyết định dựa theo kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội nhập khẩu.
Việc doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cần làm bây giờ là tập trung vào các điều kiện sản xuất, phát triển nguồn nguyên liệu, tăng cường sản xuất, tìm kiếm đối tác và thị trường mới.
Bộ Thương mại Thổ Nhĩ Kỳ sắp tổ chức điều trần vụ điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với pin mặt trời xuất xứ/nhập khẩu từ Việt Nam.
Thổ Nhĩ Kỳ quyết định điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá đối với pin năng lượng mặt trời xuất xứ hoặc nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Bộ Công nghiệp và thương mại quốc tế Malaysia (MITI) đã khởi xướng 2 vụ việc rà soát thuế chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép cuộn cán nguội của Việt Nam.
Hơn một năm nay, các nhà sản xuất Trung Quốc tìm cách đầu tư sản xuất sang Việt Nam để tránh bị áp thuế chống bán phá giá của Việt Nam, cũng như tránh biện pháp phòng vệ thương mại của các nước đang áp dụng với nhôm có xuất xứ Trung Quốc.
Đường mía nhập khẩu từ Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, có nguồn gốc nguyên liệu từ Thái Lan sẽ bị Việt Nam áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp hơn 47,6%.
Tủ gỗ Việt có nguy cơ bị Mỹ áp thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp.
Sản phẩm mật ong của Việt Nam được giảm thuế chống bán phá giá tại Mỹ còn 58,74% - 61,27%, thay vì mức 410,93% - 413,99% trong kết luận sợ bộ trước đó.
Mới đây, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) vừa thông báo khởi xướng điều tra chống lẩn tránh thuế chống bán phá giá và chống trợ cấp với pin năng lượng mặt trời nhập khẩu từ Việt Nam và 3 quốc gia Đông Nam Á khác là Thái Lan, Malaysia và Campuchia.
Các doanh nghiệp xuất khẩu thép CORE của Việt Nam sẽ không bị Mỹ điều tra chống lẩn tránh thuế do cáo buộc sử dụng nguyên vật liệu nhập từ Nhật Bản.
Bộ Công thương vừa có quyết định áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp ở mức 47,64% đối với một số sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan.
Bộ Công thương tiếp tục gia hạn việc áp thuế chống bán phá giá với nhôm Trung Quốc ở mức 4,39 – 35,58% sau hơn 1 năm thực hiện.
Bộ Công thương vừa chính thức áp thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời đối với sản phẩm đường mía có xuất xứ Thái Lan sau gần 5 tháng điều tra. Nhiều chuyên gia cho rằng, quyết định này sẽ giúp tăng sức cạnh tranh cho ngành mía đường Việt.