Sự tương tác và xây dựng lòng tin giữa các thành viên trong cộng đồng giúp giảm đáng kể chi phí giao dịch, truyền thông và quản lý nội bộ, từ đó thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng của tổ chức.
Doanh nghiệp được quản trị tốt nhất giữ nhân tài nhờ văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, môi trường làm việc hạnh phúc, gắn kết và thúc đẩy sự phát triển bền vững.
Một trong những thành công nhất của Chủ tịch MISA là xây dựng được văn hóa doanh nghiệp lấy “phụng sự xã hội” làm tư tưởng cốt lõi và kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
Theo các chuyên gia, văn hóa doanh nghiệp cần có tính hai chiều, từ trên xuống dưới và từ dưới đi lên; đồng nghĩa, văn hóa doanh nghiệp không chỉ đến từ việc ban lãnh đạo ngồi với nhau để viết ra, mà sẽ hình thành từ mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, dù là vị trí nhỏ nhất.
Hiểu sếp, hiểu đồng nghiệp và hiểu chính mình là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp người làm truyền thông nội bộ xây dựng văn hóa doanh nghiệp hiệu quả và bền vững.
Để văn hóa thực sự sống, doanh nghiệp cần tạo ra những trải nghiệm mang văn hóa len lỏi vào từng hoạt động và luôn nhất quán với những nét văn hóa, giá trị đó.
Dựa trên ý kiến được thu thập từ 6.600 nhân viên tại hơn 45 quốc gia, khoảng 60% người tham gia khảo sát lo ngại doanh nghiệp của họ sẽ lạc hậu trong vòng 3 đến 5 năm tới, khi được hỏi về tình hình hoạt động đổi mới và văn hóa doanh nghiệp.
Không chỉ có những bước tiến về mặt công nghệ, giờ đây lĩnh vực trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam còn được các chuyên gia quan tâm về cả yếu tố trách nhiệm, đạo đức, lẫn nguồn lực nhân sự, văn hóa doanh nghiệp.
Trong thời kỳ khủng hoảng, việc xây dựng một đội ngũ nhân sự gắn kết và vững mạnh đóng vai trò rất quan trọng. Đặc biệt, để đội ngũ đó làm việc với nhau hiệu quả, văn hóa doanh nghiệp là chất kết dính không thể thiếu.
Không chỉ dừng lại ở việc phát hiện hành vi gian lận và sai trái theo cách truyền thống, mà còn trở thành động lực thúc đẩy văn hóa doanh nghiệp theo hướng tốt hơn và xây dựng môi trường làm việc tích cực hơn.
Với một số doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay, văn hóa nội bộ vẫn chỉ mang tính chất “trang trí”, chưa đi vào thực chất. Trong khi đó, theo các chuyên gia, khi và chỉ khi văn hóa "sống" và phát triển linh hoạt theo sự biến động nền kinh tế, thì yếu tố này mới có thể giúp doanh nghiệp phát triển bền vững.
Các doanh nghiệp ứng viên được đánh giá dựa trên 4 tiêu chí cốt lõi: chiến lược kinh doanh, năng lực cạnh tranh và sự đổi mới, văn hóa doanh nghiệp và cam kết, quản trị công ty và tài chính.
Bằng cách chấp nhận sự khác biệt, tăng cường sự học hỏi giữa các thế hệ và khuyến khích kết nối hợp tác, doanh nghiệp có thể tạo ra một môi trường làm việc đa thế hệ tích cực và hiệu quả.