Bí mật sau đà tăng trưởng thần tốc của thương mại điện tử
Thương mại điện tử được dự báo có thể tăng trưởng tới 35% mỗi năm trong bốn năm tới.
Thương mại điện tử được dự báo có thể tăng trưởng tới 35% mỗi năm trong bốn năm tới.
Hiện có "hàng nghìn" doanh nghiệp, chủ yếu là vừa và nhỏ của Việt Nam có mặt trên nền tảng Alibaba.com, bao gồm những tên tuổi như: đồ nội thất Nghĩa Sơn, đồ điện tử Lioa, thực phẩm Rita, bao bì Bình Minh, sản phẩm tóc Apohair.
Với phán quyết Apple đã vi phạm bằng sáng chế điện tâm đồ (ECG) của công ty y tế AliveCor, Ủy ban Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đã đề xuất cấm bán đồng hồ thông minh của hãng ngay tại "sân nhà".
Nhiều thành viên của Liên minh Tái chế Bao bì Việt Nam (PRO Việt Nam) được vinh danh tại Lễ công bố các doanh nghiệp bền vững tại Việt Nam năm 2022 do Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI), Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững Việt Nam (VBCSD) tổ chức.
Theo thống kê của Bộ Công thương, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 10 tháng đầu năm 2022 đạt khoảng hơn 4,6 triệu tỷ đồng, dự báo sẽ được đà tăng trưởng và khởi sắc tốt vào 2 tháng cuối năm. Đây cũng là thời điểm sức mua của người dân tăng cao để chuẩn bị cho các dịp lễ lớn như Giáng sinh, Tết... Ngoài chuẩn bị nguồn cung hàng hóa đầy đủ, đa dạng, các nhà bán lẻ lớn cũng liên tục tung nhiều chương trình khuyến mại “đón sóng” tiêu dùng sắp tới.
Dòng sản phẩm nhà phố thương mại (shophouse) tại các tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng được ví như gà đẻ trứng vàng vì tiềm năng sinh lời cũng như đảm bảo giá trị đầu tư. Đây là sản phẩm luôn nằm trong danh mục bị “săn lùng” bởi các nhà đầu tư sành sỏi.
Coca-Cola là một trong những hãng nước ngọt có ga có giá trị lớn nhất trên thế giới. Và công cuộc bảo vệ công thức bí mật của loại đồ uống này cũng hết sức li kỳ. Vụ án về việc đánh cắp bí mật thương mại của Coca-Cola là một trong những vụ việc nổi tiếng nhất về xâm phạm sở hữu trí tuệ trên thế giới.
Doanh nghiệp đôi khi phải bộc lộ thông tin bí mật để tìm hiểu khả năng sản xuất, thiết kế hoặc thương mại hóa một sản phẩm cụ thể trong mối quan hệ hợp tác với công ty khác khi đàm phán các hợp đồng li-xăng hoặc khi tìm kiếm nguồn tài chính để phát triển một sản phẩm hoặc triển khai một kế hoạch kinh doanh.
Trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phát triển và sử dụng nhiều tài sản trí tuệ. Vậy doanh nghiệp nên bảo vệ tài sản trí tuệ của mình theo hình thức bí mật thương mại hay những phương pháp bảo hộ khác? Và nếu chọn phương thức bí mật thương mại, doanh nghiệp nên sử dụng những biện pháp bảo vệ như thế nào?
Mọi doanh nghiệp đều có bí mật thương mại. Một số doanh nghiệp nhận thức rõ được tầm quan trọng của bí mật thương mại và đã xây dựng các chính sách chặt chẽ để bảo hộ bí mật thương mại, tránh bộc lộ gây tổn hại cho công ty.
Ngày hội “Tái chế rác thải – Bảo vệ tương lai” và khởi động chương trình thu gom vỏ hộp giấy đựng đồ uống đã qua sử dụng, cùng các vật liệu bao bì khác tại các trung tâm thương mại Aeon Mall trên địa bàn TP.HCM và Bình Dương được Tetra Pak cùng với Aeon Việt Nam, Công ty CP Giấy Sài Gòn và Công ty TNHH Polytex Far Eastern Việt Nam phát động nhằm hưởng ứng Ngày môi trường thế giới.
Công thức chế biến Coca-Cola và mã nguồn của phần mềm Windows là một trong số những ví dụ điển hình về thông tin bí mật được bảo hộ là bí mật thương mại.
Cuộc chiến thương hiệu trên nền tảng số chưa bao giờ khốc liệt đến thế. Làm sao để nhãn hàng không bị "nhấn chìm" trước hàng vạn chiến dịch khác?
Những hiệp định tự do thương mại thế hệ mới đang mở rộng phạm vi cam kết sang các mục tiêu bền vững, tiến bộ thay vì chỉ tập trung vào mở cửa thị trường.