Phân bổ hạn ngạch khí thải cho 150 cơ sở sản xuất, kinh doanh
Hạn ngạch khí thải sẽ được phân bổ cho 150 cơ sở thuộc lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép và sản xuất xi măng trong giai đoạn đầu.
Hạn ngạch khí thải sẽ được phân bổ cho 150 cơ sở thuộc lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép và sản xuất xi măng trong giai đoạn đầu.
Bức tranh chuyển đổi xanh tại nhiều doanh nghiệp Việt đã phần nào được làm sáng tỏ thông qua câu chuyện anh thợ kiểm kê khí thải tại sự kiện FPT Techday 2024 tổ chức gần đây.
Thông qua việc cung ứng những thiết bị, dây chuyền sản xuất và giải pháp công nghệ tiên tiến giúp giảm tiêu hao tài nguyên, giảm khí thải, tối ưu hóa quy trình và giá thành sản xuất, Tập đoàn Bühler đóng góp tích cực vào một tương lai bền vững cho chuỗi sản xuất xe điện tại Việt Nam cũng như toàn thế giới.
Sử dụng năng lượng tái tạo, ưu tiên phương tiện giảm khí thải carbon…, nhiều hòn đảo đang chú trọng phát triển du lịch bền vững gắn với sinh thái xanh.
Kiểm kê khí thải sẽ trở thành yêu cầu bắt buộc đối với gần 2,2 nghìn doanh nghiệp tại Việt Nam, theo Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Các đơn vị nhiệt điện, sản xuất sắt thép và xi măng có mức phát thải lớn sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải trong thời gian tới, cũng là nhóm ngành cần phải đi đầu trong các giải pháp cắt giảm khí thải nhà kính.
Các cơ sở có mức phát thải lớn thuộc ba lĩnh vực bao gồm nhiệt điện, sản xuất thép và xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch khí thải.
Với giải pháp giúp giảm đáng kể lượng khí thải carbon cũng như tái chế và xử lý rác thải có mức giá phải chăng đã giúp hai startup Việt là Alternō và Grac lọt vào Top 10 doanh nghiệp sáng tạo, bền vững trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống của PepsiCo.
Việt Nam là điểm đến sáng giá cho chuỗi cung ứng bền vững nhờ vào những cam kết và hành động mạnh mẽ về giảm nhẹ khí thải nhà kính, đưa mức phát thải ròng về 0 vào năm 2050.
Lượng khí thải carbon toàn cầu từ nhiên liệu hóa thạch đã tăng trở lại vào năm 2023 và ghi nhận kỷ lục mới.
Kiểm kê khí thải carbon là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp thực hiện các giải pháp chuyển đổi xanh một cách bài bản. Tuy nhiên, ít doanh nghiệp Việt Nam làm được điều tiên quyết này.
Áp dụng các biện pháp tiên tiến, mỗi héc ta lúa có tiềm năng giảm 5 – 10 tấn khí thải carbon, tương đương với 5 – 10 tín chỉ carbon, đem lại giá trị khoảng 50 – 100USD mỗi năm.
Quy trình canh tác lúa gạo tại Việt Nam tạo ra ít khí thải hơn so với các đối thủ cạnh tranh, là nền tảng rất quan trọng có thể được tận dụng để xây dựng thương hiệu ngành lúa gạo cho đất nước.
Các doanh nghiệp hàng đầu thế giới mong muốn tìm kiếm đối tác tại Việt Nam không chỉ thỏa mãn tiêu chí về chất lượng, giá cả mà còn phải đáp ứng mục tiêu cắt giảm khí thải, hướng đến phát triển bền vững.