Analytic
Hotline: 08887 08817

Viettel - 'Gã khổng lồ' lớn lên bằng 'ăn' đổi mới, 'uống' sáng tạo

Trong lĩnh vực công nghệ, Viettel là một trong những doanh nghiệp có nhiều đổi mới sáng tạo nhất Việt Nam. Đầu tháng 6 này, doanh nghiệp lại vừa nhận thêm 1 văn bằng độc quyền sáng chế của Mỹ, nâng tổng số văn bằng sáng chế được cấp bởi quốc gia này lên con số 12.

Coca-Cola: Công thức bí mật được lưu giữ trong hơn một thế kỷ

Coca-Cola là một trong những hãng nước ngọt có ga có giá trị lớn nhất trên thế giới. Và công cuộc bảo vệ công thức bí mật của loại đồ uống này cũng hết sức li kỳ. Vụ án về việc đánh cắp bí mật thương mại của Coca-Cola là một trong những vụ việc nổi tiếng nhất về xâm phạm sở hữu trí tuệ trên thế giới.

Kiểm toán sở hữu trí tuệ - cơ hội để tối đa hóa lợi ích doanh nghiệp

Kiểm toán sở hữu trí tuệ mang đến cho doanh nghiệp cái nhìn rõ ràng về tài sản trí tuệ mà doanh nghiệp sở hữu. Từ đó, doanh nghiệp có thể xác định được những cơ hội mới và tiềm năng cho các sản phẩm mới.

Thúc đẩy mạnh mẽ đổi mới sáng tạo, ứng dụng và khai thác tài sản trí tuệ

Các quy định liên quan đến việc xác định quyền sở hữu, quyền khai thác đối với các kết quả nghiên cứu khoa học do Nhà nước đầu tư vốn được quy định rõ ràng và chi tiết hơn, nhằm mục đích khuyến khích biến các kết quả nghiên cứu thành các tài sản được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, tạo tiền đề để khai thác thương mại đối với các tài sản này trên thị trường được hiệu quả hơn.

Ưu nhược điểm nổi bật của một hợp đồng li-xăng

Hợp đồng li-xăng là một phần doanh thu của bên giao li-xăng, đồng thời cũng là động lực công nghệ của bên nhận li-xăng. Tuy vậy, nếu không biết sử dụng đúng cách, hợp đồng li-xăng có thể là "con dao hai lưỡi" đối với cả hai bên.

Tranh cãi về bên nắm quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động thuê lao động

Doanh nghiệp thường dựa vào người lao động và chuyên gia tư vấn độc lập để phát triển tài sản trí tuệ của mình. Và sau đó, doanh nghiệp thường mặc nhiên rằng họ có quyền sở hữu các quyền đối với những tài sản đó theo nguyên tắc "tôi trả tiền, nên tôi là người sở hữu". Tuy nhiên, điều này không phải lúc nào cũng đúng.

Bảo hộ thông tin bằng bí mật thương mại hay sáng chế?

Trong hoạt động sản xuất và kinh doanh, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang phát triển và sử dụng nhiều tài sản trí tuệ. Vậy doanh nghiệp nên bảo vệ tài sản trí tuệ của mình theo hình thức bí mật thương mại hay những phương pháp bảo hộ khác? Và nếu chọn phương thức bí mật thương mại, doanh nghiệp nên sử dụng những biện pháp bảo vệ như thế nào?

Công ty khởi nghiệp Eyedeus - Tham vọng lớn từ vùng đất nghèo khó

Pakistan là đất nước luôn phải đối mặt với nhiều thách thức về kinh tế, chính trị, xã hội, từ nghèo đói, mù chữ , tham nhũng cho đến khủng bố. Thế nhưng, từ vùng đất này, một công ty khởi nghiệp công nghệ ra đời, không chỉ có tiếng vang trong khu vực mà còn trên thế giới.

Nâng tầm kế hoạch kinh doanh nhờ tận dụng thông tin sáng chế

Từ trước đến nay, nhiều người vẫn lầm tưởng rằng sáng chế chỉ mang đến và bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp sở hữu độc quyền. Nhưng trên thực tế, nếu biết tận dụng thông tin sáng chế, không chỉ doanh nghiệp sở hữu mà nhiều đối tượng khác trên thị trường sẽ được hưởng lợi từ sáng chế.

Những điều cần biết về thủ tục đăng ký bảo hộ sáng chế

Ngày nay, nhiều doanh nghiệp và cá nhân đã bắt đầu quan tâm đến hoạt động bảo hộ độc quyền sáng chế. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết rõ về thủ tục, quá trình xét duyệt, cũng như chi phí của quá trình này, từ đó quyết định xem doanh nghiệp có nên đăng ký bảo hộ sáng chế hay không.