Analytic
Hotline: 08887 08817

Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật

Một số quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật trong đời sống có thể có mối liên quan mật thiết đến vấn đề sở hữu trí tuệ.

Trọng tài và hòa giải: biện pháp giải quyết tranh chấp hiệu quả ngoài tòa án

Biện pháp tốn kém nhất để giải quyết việc xâm phạm quyền là tiến hành kiện tụng tại tòa nơi có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về sở hữu trí tuệ, đặc biệt khi quyền sở hữu trí tuệ của doanh nghiệp bị các ‘‘đối thủ’’ xâm phạm trong cùng hoặc không cùng hệ thống pháp luật.

Thực thi quyền sở hữu trí tuệ với hàng hóa nhập khẩu vi phạm

Khi phát hiện ra một loại hàng hóa nhập khẩu nào đó có dấu hiệu vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, doanh nghiệp phải làm gì để có thể bảo vệ được lợi ích và tài sản trí tuệ của mình?

Duolingo: “Chiếc” cú xanh được người Việt sử dụng nhiều nhất để học tiếng Anh

Bạn muốn thông thạo một ngoại ngữ? Công nghệ đã đem đến cho tất cả mọi người cơ hội học ngôn ngữ một cách dễ dàng hơn. Kể từ năm 2012, ứng dụng Duolingo với linh vật con cú của mình đã biến việc học ngoại ngữ trở thành một trải nghiệm thú vị cho hơn 500 triệu người học ở 194 quốc gia với sự trợ giúp của trí tuệ nhân tạo (AI) và máy học.

Emoji và bản quyền sở hữu trí tuệ

Mọi người đều thích sử dụng emoji. Chắc chắn rồi! Chúng thú vị và màu sắc. Chúng có thể giúp cho người dùng thể hiện những biểu cảm đáng yêu, sự dí dỏm và những ý tưởng tuyệt vời. Chính vì vậy, giới trẻ và đặc biệt là Gen Z rất thích sử dụng emoji trên không gian mạng.

Cách đăng ký bảo hộ độc quyền sáng chế và nhãn hiệu ở nhiều quốc gia

Khi doanh nghiệp muốn đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở nhiều quốc gia, tốt nhất là họ nên đăng ký bảo hộ quốc tế thông qua các hiệp ước, thỏa ước và nghị định mà nước họ tham gia. Bằng cách này người nộp đơn có thể tiết kiệm được nhiều tiền, thời gian và sức lực.

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

Khi muốn xuất khẩu hay kinh doanh ở nước ngoài, doanh nghiệp thường có xu hướng đăng ký bảo hộ quyền sở hữu ở các nước xuất khẩu. Theo quy định, doanh nghiệp có ba cách chính để đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ ở các nước khác.

Bốn lí do khiến một doanh nghiệp không nên bảo hộ sở hữu trí tuệ

Cụm từ “sở hữu trí tuệ” (SHTT) đang phủ sóng ngày một thường xuyên và dày đặc hơn trên báo chí và truyền thông. Việc này khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, để tâm hơn và năng tìm hiểu về sở hữu trí tuệ cũng như những cách thức để bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, có phải tất cả mọi doanh nghiệp đều nên bảo hộ sở hữu trí tuệ?

Khi nào thì nên đăng ký quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài?

Khi đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước khác, thời gian là yếu tố quyết định. Nhìn chung, sẽ rất khó cho doanh nghiệp xác định thời điểm thích hợp để bắt đầu nộp đơn.

Trung Quốc tiếp tục có nhiều vấn đề về sở hữu trí tuệ nhất thế giới

Năm 2022, Argentina, Chile, Ấn Độ, Indonesia, Nga, Trung Quốc, Venezuela vẫn tiếp tục nằm trong Danh sách Theo dõi Ưu tiên của Báo cáo đặc biệt 301 của Đại diện Thương mại Hoa Kỳ. Trong đó, Trung Quốc là quốc gia có nhiều vấn đề về và nhiều vi phạm sở hữu trí tuệ (SHTT) nhất trên thế giới.