Analytic
Hotline: 08887 08817

Thị trường chứng khoán dự báo phân hóa mạnh trong năm 2022

Hầu hết các chuyên gia đều cho rằng thay vì tăng trưởng đồng đều trên mọi lĩnh vực, nhóm ngành như năm 2021, thị trường chứng khoán năm 2022 sẽ có sự phân hóa lớn, trong đó chỉ có những cổ phiếu chất lượng, có câu chuyện riêng mới có thể bứt phá.

Những thách thức đón chờ doanh nghiệp thép trong năm 2022

Sau một năm 2021 rực rỡ, các doanh nghiệp thép đang phải đối mặt với những thách thức từ việc cân bằng cung - cầu và giá bán giảm.

Những xu hướng của thương mại điện tử năm 2022

Sự dịch chuyển về hành vi tiêu dùng, nhu cầu mua sắm cũng như xu hướng cá nhân hóa trải nghiệm mua hàng hứa hẹn thúc đẩy thị trường TMĐT Việt Nam lên một tầm cao mới.

Triển vọng tươi sáng của bất động sản khu công nghiệp

Nhu cầu thuê đất được kỳ vọng sẽ hồi phục trong 2022 khi hộ chiếu vaccine có hiệu lực. Mặt khác, các hợp đồng ghi nhớ (MOU) đã ký trong 2021 sẽ được hoàn tất trong 2022.

Lợi nhuận MSB tăng gấp đôi trong năm 2021

Lợi nhuận trước thuế năm 2021 gấp đôi so với năm trước, tổng tài sản tăng hơn 15%, tín dụng tăng trưởng 22%, trong khi nợ xấu chỉ còn 1,15%, MSB đã kết lại môt năm khá thành công trong bối cảnh khó khăn của nền kinh tế và khẳng định quyết tâm đột phá khi đặt ra những mục tiêu lớn cho năm sau.

Rủi ro nợ xấu sẽ phân hóa ngành ngân hàng

SSI Research duy trì quan điểm cẩn trọng về rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng yếu kém hay các ngân hàng có bộ đệm trích lập dự phòng mỏng. Trong khi đó, các ngân hàng mạnh hơn như Vietcombank, ACB, MB, VietinBank hay Techcombank có thể bứt phá nhờ đủ năng lực để xử lý rủi ro nợ xấu.

Sức phục hồi không đồng đều của các ngân hàng sau đại dịch

Các ngân hàng sẽ không phục hồi như nhau sau đại dịch mà theo mô hình "chữ K". Điều này dẫn đến xu hướng tăng trưởng tín dụng và tiền gửi không đồng đều giữa các ngân hàng do khác biệt về phân khúc khách hàng và khả năng vượt qua những gián đoạn ngắn hạn.

Chứng khoán khó 'tăng bằng lần' nhờ gói kích cầu 800 nghìn tỷ đồng

Năm 2009, khi nền kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, Chính phủ cũng đã tung ra một gói kích cầu quy mô lớn trị giá 150 nghìn tỷ đồng. Hiệu ứng từ gói kích cầu đã đã giúp chỉ số VN-Index khi đó đang ở đáy 240 điểm bật mạnh lên 600 điểm, tăng gấp 2,5 lần chỉ sau 6 tháng. Mặc dù vậy, ông Nguyễn Quang Thuân, Chủ tịch Fiingroup đánh giá hiệu ứng từ gói kích cầu 800 nghìn tỷ đồng trong giai đoạn 2022 – 2023 tới đây khó có thể tạo ra sức bật lớn như năm 2009.

VNDirect: Chứng khoán vẫn còn dư địa tăng trưởng mạnh

Những yếu tố vĩ mô thuận lợi sẽ hỗ trợ cho thị trường chứng khoán tăng điểm. VNDirect dự báo VN-Index có thể hướng đến 1.750 điểm trong năm 2022. Trên cơ sở P/E khoảng 16 -16,5 lần và tăng trưởng lợi nhuận 23% so với cùng kỳ.

Thói quen tiêu dùng của người Việt thay đổi rõ rệt sau giãn cách

Theo khảo sát của Kanta WorldPanel, 77% hộ gia đình Việt Nam và 74% hộ gia đình ở 9 quốc gia khác trong khu vực châu Á sẽ mua sắm theo cách ít bốc đồng hơn, chú trọng về giá trị trực tiếp của sản phẩm và tập trung yếu tố giá bán và các chương trình khuyến mãi.