Giá đất bị đẩy lên cao, dự án 'đứng hình'
Khi các chi phí phát sinh trong thời gian chờ định giá đất theo bảng giá đất mới tăng cao, để đảm bảo mức lợi nhuận kỳ vọng, doanh nghiệp sẽ tăng giá bán bất động sản.
Khi các chi phí phát sinh trong thời gian chờ định giá đất theo bảng giá đất mới tăng cao, để đảm bảo mức lợi nhuận kỳ vọng, doanh nghiệp sẽ tăng giá bán bất động sản.
Nhiều doanh nghiệp sẽ phải trả thêm chi phí vì tiền thuê đất tăng theo bảng giá đất mới điều chỉnh của TP.HCM.
Bảng giá đất mới sẽ tác động mạnh đến những người có nhu cầu tách thửa, chuyển mục đích sử dụng, xin cấp sổ đỏ và có đất nằm trong khu quy hoạch treo.
Bảng giá đất mới vừa được TP. HCM ban hành, giá đất tăng từ 4-38 lần so với bảng giá cũ và có hiệu lực từ ngày 31/10/2024 đến hết ngày 31/12/2025.
Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và môi trường Lê Minh Ngân cho rằng, việc điều chỉnh bảng giá đất theo quy định tại khoản 1 Điều 257 Luật Đất đai là cần thiết, song cần có lộ trình, mức tăng phù hợp.
Bảng giá đất cũ của các địa phương tiếp tục áp dụng đến hết năm 2025, do cân nhắc kỹ lưỡng các yếu tố tác động đến người dân và thị trường bất động sản.
Việc TP.HCM điều chỉnh bảng giá đất được dự báo sẽ tác động lớn đến hoạt động kinh doanh và đời sống xã hội.
Trước những ách tắc trong định giá đất vẫn chưa có hồi kết, giới chuyên gia đề xuất hướng đi mới là các dự án đầu tư không xác định nghĩa vụ tài chính về đất đai theo các phương pháp định giá đất cụ thể, mà áp dụng theo giá đất trong bảng giá đất hàng năm.
Các dự án trước ngày Luật Đất đai 2024 có hiệu lực sẽ được định giá đất theo bảng giá đất do UBND cấp tỉnh ban hành tại thời điểm giao đất thực tế, nhân với hệ số điều chỉnh giá đất ở thời điểm tương ứng.
Việt Nam chưa chưa có bản đồ số địa chính và cơ sở dữ liệu giá đất.
Chưa kịp thời điều chỉnh bảng giá đất làm giảm nguồn thu ngân sách, lấn chiếm xây dựng trái phép không được xử lý dứt điểm, quyết định chủ trương đầu tư không qua đấu thầu hoặc đấu giá… là những vấn đề nổi cộm trong quản lý, sử dụng đất tại tỉnh Đắk Lắk thời gian qua.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho rằng, bảng giá đất nên được ban hành 5 năm một lần thay vì xây dựng định kỳ hàng năm như tại Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).
Giá đất trung bình tại khu vực nội thành Hà Nội thực tế cao gấp 2 đến 3 lần so với mức giá cao nhất mà TP. Hà Nội điều chỉnh trong bảng giá đất nhưng vẫn luôn trong tình trạng khan hiếm, được được các nhà đầu tư săn tìm. Vì sao lại có nghịch lý này?
Bảng giá đất mới nhất của TP. Đà Nẵng vừa được thông qua mới đây đã giảm so với bảng giá đất tại quyết định năm 2019.