H&M muốn xây nhà máy tái chế tỷ đô tại Việt Nam
Tập đoàn Syre, công ty con của H&M, mong muốn xây dựng nhà máy tái chế sợi polyester tại Việt Nam, quy mô từ 700 triệu đến 1 tỷ USD.
Tập đoàn Syre, công ty con của H&M, mong muốn xây dựng nhà máy tái chế sợi polyester tại Việt Nam, quy mô từ 700 triệu đến 1 tỷ USD.
Việc những thương hiệu thời trang bình dân quốc tế được đón nhận tại Việt Nam không phải là mới. Trước Uniqlo, 2 thương hiệu thời trang nổi tiếng khác là Zara và H&M đã lần lượt có mặt tại Việt Nam và thu về thành công nhất định.
Theo Quân Ngọc, đồng sáng lập hãng thời trang dành cho nam giới Haberman, sự đổ bộ của các nhãn hiệu quốc tế như Zara, H&M hay Uniqlo sẽ mang lại nhiều cơ hội mới cho ngành thời trang Việt.
Chính thức ra đời vào giữa năm 2016 nhưng đến nay, Quân Ngọc và Công ty TNHH ZEE do anh đồng sáng lập đã có được tệp khách hàng lớn là những thương hiệu hàng đầu trong nước và thế giới với những cái tên nổi bật như H&M, Watsons, Unilever, Adidas.
Cuối năm 2017 H&M chỉ cần 2 cửa hàng đã đạt doanh thu 70 triệu SEK tại thị trường Việt Nam nhưng với 4 cửa hàng hiện tại doanh thu của hãng thời trang này chỉ đạt 69 triệu SEK.
Hãng thời trang đến từ Thụy Điển sẽ mở thêm 2 cửa hàng nữa tại Hà Nội và TP.HCM nâng số cửa hàng tại Việt Nam lên con số 6 so với 2 của Zara.
Trong 6 tháng đầu năm 2018, doanh thu tại Việt Nam của Mitra, đơn vị phân phối Zara tại Việt Nam đạt 592,8 tỷ rupiah, tương đương khoảng 950 tỷ đồng, tăng trưởng gấp đôi so với cùng kỳ năm 2017
H&M đã buộc phải đưa ra lời xin lỗi hôm thứ Hai (8/1) vì đã sử dụng hình ảnh quảng cáo có tính chất phân biệt chủng tộc.
Trước thềm Giáng sinh và Năm mới, các mặt hàng thời trang bắt đầu cuộc đua giảm giá trong đó không thể thiếu đi những tên tuổi lớn như Zara hay H&M.
Cơn bão H&M, Zara đặt ra bài toán cho các thương hiệu thời trang Việt, các cửa hàng thời trang online và xách tay.
Bà Nguyễn Thị Sơn, cố vấn Sơn Kim Group cho rằng, sự đổ bộ của hai thương hiệu Zara và H&M với mức giá rất cạnh tranh và mẫu mã phong phú thực sự là mối đe dọa lớn với thương hiệu thời trang còn non trẻ của Việt Nam.
Sự xuất hiện của ZARA, H&M hay ASOS… đưa đến những bài học tốt cho các nhà sản xuất thời trang trong nước, về lâu dài là có lợi cho ngành thời trang Việt Nam.
Để tồn tại, các doanh nghiệp thời trang chắc chắn phải tính toán chiến lược và phương thức kinh doanh để có thể tạo được lòng tin, sự quyến rũ người tiêu dùng trước các đối thủ quốc tế “nặng ký”.
Nhà bán lẻ thời trang bình dân của Thụy Điển H&M đã chính thức mở cửa hàng đầu tiên tại Việt Nam.